K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

BM=AB-AM=12-3=9

ta có 

BA vuông góc AC

BA vuông góc MN

=>AC//MN

áp dụng hệ  quả của te-lét ta đc

BM/BA=MN/AC

=>9/12=15/AC

=>15.12/9=AC

=>AC=180/9=20

13 tháng 12 2021

ok

 

 

Có cái nịt

 

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

a: Xét ΔABE và ΔAME có

AB=AM

góc BAE=góc MAE

AE chung

=>ΔABE=ΔAME

=>EB=EM

b: Xét ΔEBD và ΔEMC có

góc EBD=góc EMC

EB=EM

góc BED=góc MEC

=>ΔEBD=ΔEMC

=>ED=EC

=>ΔEDC cân tại E

 

Sửa đề: N∈BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có 

M∈AB(gt)

N∈BC(gt)

MN//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{NC}{10}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(NC=\dfrac{20}{3}cm\)

Ta có: NC+NB=BC(N nằm giữa B và C)

hay \(NB=BC-NC=10-\dfrac{20}{3}=\dfrac{10}{3}cm\)

Xét ΔABC có

N∈BC(gt)

M∈AB(gt)

MN//AC(gt)

Do đó: \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{8}=\dfrac{10}{3}:10\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{1}{10}\cdot8\)

hay \(MN=\dfrac{8}{3}cm\)

Vậy: \(NC=\dfrac{20}{3}cm\)\(MN=\dfrac{8}{3}cm\)

28 tháng 4 2017

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pi-ta-go ta có:

B C 2 = A B 2 + A C 2 ⇒ B C 2 = 5 2 + 12 2 = 169 ⇒ B C   =   13

BM = 5 13 BC = 5 13 .13 = 5 => CM = 13 - 5 = 8.

Xét ΔCMN và ΔCBA có:

N = A = 90 ∘  (gt)

Góc C chung

=> ΔCMN ~ ΔCBA (g - g) =>  (cạnh tương ứng)

⇒ M N = A B . C M C B = 5.8 13 = 40 13

Đáp án: C

MN//AC

=>MN/AC=BM/BA=2/3

=>MN=12cm

30 tháng 3 2023

ta có diện tích tam giác ABC là

 AB x AC : 2 = 12 x18 : 2 = 108 cm2

diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích tam giác BMN  và diện tích hình thang AMNC , ta có

BM x MN : 2 + (MN + AC) x AM : 2 = 108

8 x MN: 2 + (MN +18 ) x 4 : = 108

6 x MN =72 

MN =12

vậy MN =12 cm