1. Phân tích mối quan hệ giữa gen. ARN, prôtêin và tính trạng ? 2. Một đoạn gen có chiều dài 6800 A° và có số nuclêôtit loại G chiếm 20%. Tính số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen đó 3. Một đoạn gen có chiều dài 3400 A° và có số nuclêôtit loại A+T/G+X=2/3.Tính số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo NTBS ta có:
A=T=600(nu)
G=X=\(\dfrac{3000-600.2}{2}=900\left(nu\right)\)
-Số chu kì xoắn là:
3000:20=150(vòng)
-Chiều dài gen là:
150.34=5100(Å)
Theo NTBS ta có:
A=T=600(nu)
G=X=\(\dfrac{3000-600.2}{2}=900\left(nu\right)\)
-Số chu kì xoắn là:
3000:20=150(vòng)
-Chiều dài gen là:
150.34=5100(Å)
Gọi tổng số Nu của gen là N
%A - %G = 20%; %A + %G = 50%
⇒ %A = %T=35%; %G=%X=15%
2x35%N + 3x15%N = 2760
⇒ 1,15N=2760
⇒ N = Tổng số Nu của gen là= 2760/1,5=1840 (Nu)
A=T= 1840 x 35%= 644
G=X= 1840 x 15%= 276
Chiều dài của gen là : 1840 : 2 x 3,4 = 3128 (Angstron)
\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.0,408.10000}{3,4}=2400\left(Nu\right)\\ Có:\left\{{}\begin{matrix}T+X=\dfrac{N}{2}=\dfrac{2400}{2}=1200\\T=2X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=800\left(Nu\right)\\G=X=400\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\\ b,C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{2400}{20}=120\left(ck\right)\)
c, Đặt x là số lần nhân đôi của gen. (x: nguyên, dương)
\(Có:G_{mt}=G.\left(2^x-1\right)\\ \Leftrightarrow1200=400.\left(2^x-1\right)\\ \Leftrightarrow2^x-1=\dfrac{1200}{400}=3\\ \Leftrightarrow2^x=4=2^x\\ Vậy:x=2\)
=> Gen nhân đôi 2 lần
Đáp án B
Số nucleotit của gen trên là: 5100 : 3,4 × 2 = 3000.
Số nucleotit loại G = X = G1 + G2 = G2 + X2 = 400 + 320 = 720 ⇒ A = T = (3000 - 720 × 2) : 2 = 780.
G2 = X1 = 400; X2 = G1 = 320; T1 = T - T2 = 780 - 350 = 430.
Đáp án B
Số nucleotit của gen trên là: 5100 : 3,4 × 2 = 3000.
Số nucleotit loại G = X = G1 + G2 = G2 + X2 = 400 + 320 = 720 ⇒ A = T = (3000 - 720 × 2) : 2 = 780.
G2 = X1 = 400; X2 = G1 = 320; T1 = T - T2 = 780 - 350 = 430
Câu 27.<VD>Một phân tử mARN dài 4080 Å , có A = 40%, U = 20% ; và X = 10% số nuclêôtit của phân tử ARN. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử mARN là :
A. U = 240 , A = 460 , X = 140 , G = 360 .
B. U = 240 , A = 480 , X = 120 , G = 360.
C. U = 240 , A = 460 , X = 140 , G = 380
D. U = 240 , A = 480 , X = 140 , G = 360 .
Câu 28. <NB> Sự tổng hợp phân tử ARN được thực hiện :
A. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen.
B. theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen.
C. theo nguyên tắc bán bảo toàn.
D. theo nguyên tắc bảo toàn.
Câu 29.<NB> Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tổng hợp phân tử ARN là :
A. A liên kết với T, G liên kết với X.
B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C. A liên kết U, G liên kết với X.
D. A liên kết X, G liên kết với T.
Câu 30. <NB> mARN có vai trò:
A. truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
B. vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
C. tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 31. <NB> tARN có vai trò:
A. truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
B. vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
C. tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 32. <NB> rARN có vai trò:
A. truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
B. vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
C. tham gia cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 33. <VD> Một phân tử mARN dài 4080 Å. Số bộ ba mã sao trên phân tử mARN là bao nhiêu?
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 34. <NB> Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN C. rARN
B. mARN D. Cả 3 loại ARN trên
a.
– Tổng số Nu của gen trên là:
`130 × 20 = 2600` Nu
b.
– Chiều dài của gen là:
`2600 : 2 × 3,4 = 4420 A^o`
c.
– Số Nu loại A và T của gen là:
`2600 × 20\% = 520` Nu
– Số Nu loại G và X của gen là:
`(2600 – 520 × 2) : 2 = 780` Nu
d.
– Tổng số Nu của mARN là:
`2600 : 2 = 1300` Nu
a) Số vòng xoắn là:
1000 : 20 =50 (vòng xoắn)
Chiều dài gen là:
50. 34 =1700(Å)
b) Theo NTBS ta có:
A=T; G=X
⇒Hiệu số giữa A+T và G+X là 100.2=200(nu)
G+X= \(\dfrac{1000+200}{2}=600\)(nu)
⇒G=X = 600 : 2=300(nu)
A=T=(1000-600) :2=200(nu)
\(2,\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=4000\left(nu\right)\)
\(G=X=20\%N=800\left(nu\right)\) \(\rightarrow\) \(A=T=30\%N=1200\left(nu\right)\)
\(3,\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2000\left(nu\right)\)
\(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{2A}{2G}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
- Theo $(1)$ và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1000\\\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=400\left(nu\right)\\G=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)