Xác định TN-CN-VN trong câu sau
ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp , tiếng chân người chạy lép nhép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là câu ghép có 2 vế:
V1: tiếng mưa rơi lộp bọp
V2:tiếng chân người chạy lép nhép
Trạng ngữ: Ngoài đường
CN1: tiếng mưa
CN2: tiếng chân người
VN1: rơi lộp bộp
VN2: chạy lép nhép
Trả lời :
Ngoài đường là trạng ngữ ( chỉ nơi chốn )
Tiếng mưa rơi , tiếng chân người chạy là chủ ngữ
Lộp độp , lép nhép là vị ngữ .
~ Chúc bạn học giỏi ! ~
a) Trong đêm tối mịt mung (Trạng ngữ), trên dòng sông mênh mông (Trang ngữ), chiếc suồng của má Bảy (chủ ngữ) chở thương binh lặng lẽ trôi (vị ngữ).
b) Ngoài đường,(trạng ngữ) tiếng mưa (CN1) rơi lộp độp (VN1), tiếng chân người (CN2) chạy lép nhép (VN2).
c) Rải rác khắp thung lũng (Trạng ngữ), tiếng gà gáy (CN) râm ran (VN).
a, tuy gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống là chỉ trạng từ
bạn lan- là CN
vẫn học tốt -là VN
b, tiếng mưa là CN
lộp độp là VN
mọi người là CN
gọi nhau ý ới là VN
Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào
CN VN
Tiếng mưa rơi lộp độp trên những tàu lá chuối
CN VN
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ
CN VN
Từ cửa, trịnh trọng tiến vào một anh bọ ngựa
TN VN CN
- Những hạt mưa to và nặng/ bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
- Tiếng mưa rơi/ lộp độp trên những tàu lá chuối.
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
- Những chú gà nhỏ như những hòn tơ/ lăn tròn trên bãi cỏ.
CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
- Từ cửa, /trịnh trọng tiến vào/ một anh bọ ngựa.
TN VỊ NGỮ CHỦ NGỮ
1. Suối / chảy róc rách.
CN VN
2.Tiếng suối chảy / róc rách.
CN VN
3.Sóng / vỗ loong boong trên mạn thuyền.
CN VN TN
4.Tiếng sóng vỗ / loong boong trên mạn thuyền.
CN VN
5.Tiếng mưa rơi / lộp độp, tiếng mọi người / gọi nhau í ới
CN1 VN1 CN2 VN2
6.Mưa / rơi lộp độp, mọi người / gọi nhau í ới
CN1 VN1 CN2 VN2
7.Con gà / to, ngon.
CN VN
1. Suối (C)/ chảy róch rách (V).
2.Tiếng suối chảy (C)/ róc rách (V).
3.Sóng (C)/ vỗ loong boong trên mạn thuyền (V).
4.Tiếng sóng vỗ (C)/ loong boong trên mạn thuyền (V).
5.Tiếng mưa rơi (C)/ lộp độp(V), tiếng mọi người gọi nhau (C)/ í ới(V)
6.Mưa (C)/ rơi lộp độp(V), mọi người (C)/ gọi nhau í ới (V).
7.Con gà (C)/ to, ngon(V).
8.Con gà to (C)/ ngon(V).
9.Những con voi về đích trước tiên (C)/ huơ vòi chào khán giả(V).
10.Những con voi (C)/ về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả(V) .
11.Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh (C)/ lăn tròn trên những con sóng(V).
12.Những con chim bông biển (C)/ trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng(V).
l3,Mấy chú dế(C)/ bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ(V) .
14.Mấy chú dế bị sặc nước(C)/ loạng choạng bò ra khỏi tổ(V).
15.Chim (C)/ hót líu lo(V). Nắng (C)/bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất(V). Gió (C)/ đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng(V).
16.Sách vở của con (C)/ là vũ khí(V). Lớp học của con (C)/ là chiến trường(V).
17.Mặt trời (C)/mọc(V), bầy chim (C)/ đi kiếm ăn(V).
18.Vì ốm nên nó (C)/ nghỉ học(V).
19.Nó (C)/ bị đau chân (V) nên nó(C)/ không đi lao động(V).
20.Đôi càng tôi (C)/ mẫm bóng(V).
- Những hạt mưa to và nặng // bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
CN VN
- Tiếng mưa // rơi lộp độp / trên những tàu lá chuối.
CN VN TN
- Những chú gà // nhỏ như những hòn tơ lăn tròn / trên bãi cỏ.
CN VN TN
- Từ cửa /, trịnh trọng tiến vào // một anh bọ ngựa.
TN VN CN
. Xác định TN, CN – VN trong những câu sau :
- Những hạt mưa to và nặng /bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
Chủ ngữ Vị ngữ
- Tiếng mưa rơi /lộp độp/ trên những tàu lá chuối.
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ
- Những chú gà /nhỏ như những hòn tơ lăn tròn/ trên bãi cỏ.
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ
- Từ cửa/, trịnh trọng tiến vào/ một anh bọ ngựa
Trạng ngữ Vị ngữ Chủ ngữ
a) - Trạng ngữ: trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông
- Chủ ngữ: chiếc xuồng
- Vị ngữ: lặng lẽ trôi
b) - Trạng ngữ: ngoài đường
- Chủ ngữ: tiếng chân người
- Vị ngữ: chạy lép nhép
TN: ngoài đường
CN: tiếng mưa/ tiếng chân người chạy
VN: rơi lộp độp/ lép nhép
Trạng ngữ:Ngoài đường
Chủ ngữ 1:Tiếng mưa rơi
Vị ngữ 1:Lộp độp
Chủ ngữ 2:Tiếng chân người chạy
Vị ngữ 2:Lép nhép