mọi người cho em cách biện luận di truyền chéo đc ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này ở SGK đều có em nhé, VD lớp 9 thì em nhớ từ quy luật phân li, xong rồi phân li độc lập, quy luật di truyền liên kết, di truyền liên kết với giới tính, lai phân tích nữa chứ.
Đó...ở ghi nhớ sgk đều có cả nha em!
bạn ơi trong olm không có cái đó ạ phân số trong olm chỉ được biểu thị bằng dấu gạch chéo thôi nếu muốn dùng phân số theo ý bạn thì phải dùng latex nhưng trong olm không có latex cái này thì tùy thuộc vào olm chế ra thôi chứ mình cũng không phải Admin nên ko biết rõ lắm
a) Ở F1 : \(\dfrac{cao}{thấp}=\dfrac{301}{100}\approx\dfrac{3}{1}\)
=> Cao (A) trội hoàn toàn so với thấp (a)
P có KG : Aa x Aa
Sđlai :
P : Aa x Aa
G : A;a A;a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 cao : 1 thấp)
b) Đậu thân cao F1 có KG : 1AA : 2Aa
Cho lai phân tích, sđlai :
F1 : ( 1AA : 2Aa ) x aa
G : 2A : 1a a
Fb: 2Aa : 1aa (2 cao : 1 thấp)
a,Ba nhóm máu AB
Lan nhóm máu O
Nếu Hường nhóm máu A thì Nam nhóm B
Và ngược lại nếu Nam nhóm máu A thì Hường nhóm máu B
b,Hẹp van nhĩ thất làm cho lượng máu lừ tâm nhĩ xuống lâm thất trái đi, kết quả là lượng máu mỗi lần bơm lên động mạch giảm. Hở van nhĩ thất làm cho lượng máu lừ tâm thất bơm lên động mạch ít đi khiến thể tích tâm thu giảm vì khi tâm thất có một phần máu lừ tâm thất qua vai) nhĩ thất vào tâm nhĩ.
Thể tích tâm thu giảm nên nhịp tim tăng lên đảm bảo đưa đủ máu đến các cơ quan.
Biện pháp:
Tập luyện Ăn uống điều độ....
@#Koo#@
Tỉ lệ : Hạt vàng/ Hạt xanh= 345/112=3/1
=> Hạt vàng > Hạt xanh và tính trạng màu hat do gen nằm trên NST thường quy định, mỗi gen quy định 1 tính trang.
Ta có: F1 có 4 tổ hợp = 2 x 2 => P dị hợp 2 cá thể đem lai
Quy ước: A vàng> a xanh
Sơ đồ lai:
P: Aa (Hạt vàng) x Aa(Hạt vàng)
G(P):(1/2A:1/2a)___(1/2A:1/2a)
F1:1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3/4 Vàng:1/4 Xanh)
\(\dfrac{Vàng}{Xanh}\approx\dfrac{3}{1}\) => Vàng trội so với Xanh
Quy ước: A:vàng, a: xanh
Để F1 có \(aa=\dfrac{1}{4}\) thì ở P cả bố và mẹ phải cho giao tử a với tỉ lệ \(=\dfrac{1}{2}\)
=> P: Aa x Aa