các bạn ơi cho mik hỏi, một bài hình có 3 câu Cm lm câu a, b th thì được bao nhiêu điểm ạ (bài đó 2,5đ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số trẻ chăn trâu là a,số trâu là b
ta có:ax2+bx4=74
ax2+bx2+bx2=74
(a+b)x2+bx2=74
22x2+bx2=74
44+bx2=74
bx2=74-44
bx2=30
b=30:2
b=15
a=22-17
a=5
vậy ...
mình thề là đúng luôn!
câu a bình tĩnh
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không tic "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
NHO ĐÓ MÀ MÌNH CŨNG KO BIẾT LÀM HIHI
diện tích xung quanh là:6 x 6 x 4=144(m2)
diện tích một mặt là:6 x 6=36(m2)
diện tích cần quét sơn là:144+36=180(m2)
Bài 3:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi là:
42 x 2,5 = 105 ( km)
Xe máy còn cách B:
135 - 105 = 30 (km)
Đ/s: 30 km
Bài 4:
Thể tích 1 khối lập phương nhỏ là:
2 x 2 x 2 = 8 ( cm3)
Thể tích HLP lớn là:
8 x 8 = 64 ( cm3)
Đ/s: 64 cm3
Hok tốt !!!
chiều rộng khu đất là: 200x3/4= 150 (m)
diện tích khu đất là: 200×150= 30000 (m2)
thu được số kg thóc là: 30000:100×60= 18000 (kg)
đổi: 18000 kg= 18 tấn
đáp số:...
k mk nhé
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời
làm câu a,b thì được 2 điểm