Cho hình vuông ABCD cạnh 20 cm, M là trung điểm BC.Tính vô hướng →ab.→am
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\overrightarrow{AM}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}\left(\overrightarrow{BM}-\overrightarrow{BA}\right)=\overrightarrow{BM}\cdot\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BC}\cdot\overrightarrow{BA}\)
\(=BM\cdot BC\cdot cos0^0=\dfrac{1}{2}\cdot a^2\cdot1=\dfrac{1}{2}a^2\)
\(\left|\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}\right|=\sqrt{AM^2+BC^2+2\cdot\dfrac{1}{2}a^2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2+a^2+a^2+a^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{2}\cdot a\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lấy điểm F sao cho DF // AM và F thuộc BC
Theo quy tắc hình bình hành ( AM//DF ; AD //MF)
\(\overrightarrow{AF}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AM}\)
Vì AMFD là hình bình hành nên \(\left|\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{MF}\right|\Rightarrow BF=\frac{a}{2}+a=\frac{3a}{2}\)
Theo định lý Pytago ta có:
\(\left|\overrightarrow{AF}\right|^2=a^2+\left(\frac{3a}{2}\right)^2=a^2+\frac{9a^2}{4}=\frac{13a^2}{4}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AF}\right|=\sqrt{\frac{13a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{13}}{2}\)
Dễ tính được \(AM=\frac{\sqrt{5}a}{2}\)
Ta thấy M là trung điểm của BC tức \(MB=MC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\widehat{AMB}=60^0\)
\(AD//BC\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AMB}=60^0\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AM}=\sqrt{a^2+\frac{5a^2}{4}-2\cdot a\cdot\frac{\sqrt{5}a}{2}\cdot\cos120}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AM}=\sqrt{\frac{9a^2}{4}+\frac{\sqrt{5}a^2}{2}}=\sqrt{\frac{9a^2+2\sqrt{5}a^2}{4}}=\frac{a}{2}\sqrt{9+2\sqrt{5}}\)
Chắc vậy ạ
Sai thì thông cảm mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Độ dài đường trung bình của hình thang là:
$\frac{AB+CD}{2}=\frac{4+12}{2}=8$ (cm)
2. $M\in BC$ và $MB=MC$ nên $M$ là trung điểm của $BC$
Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có đường trung tuyến $AM$ ứng với cạnh huyền nên $MA=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}$ (cm)
1: Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD) là:
\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{4+12}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
2: Ta có: MB=MC(Gt)
mà M nằm giữa hai điểm B và C(gt)
nên M là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)
Vậy: AM=3,5cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em coi lại đề
Kẻ AH vuông góc với AB là thấy sai sai rồi đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này phải vẽ hình ra,mik ko vẽ đc nên chỉ giải hộ thôi,bạn tự vẽ hình nhé ! ^^
cạnh GC là:
4,8:4=1,2 (cm)
cạnh BG là:
1,2x3=3,6 (cm)
cạnh EB là:
4,8:2=2,4 (cm)
diện tích hình EBG là:
2,4x3,6:2=4,32 (cm2)
Diện tích hình GCD là:
1,2x4,8:2=2,88 (cm2)
diện tích hình AED là:
2,4x4,8:2=5,76 (cm2)
tổng diện tích 3 hình EBG,GCD,AED là:
4,32+2,88+5,76=12,96 (cm2)
diện tích hình ABCD là:
4,8x4,8=23,04 (cm2)
Diện tích hình tam giác DEG là:
23,04-12,96=10,08 (cm2)
Đáp số:10,08 cm2.
BM=BC/2=10cm
\(AM=\sqrt{20^2+10^2}=10\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Xét ΔABM vuông tại B có sin BAM=BM/AM=10/10căn 5
nên cos BAM=2/căn 5
\(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AM}=AB\cdot AM\cdot cosBAM=20\cdot10\sqrt{5}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(=20\cdot10\cdot2=40\cdot10=400\)