phân biệt chất rắn Na2O, Na,CaCO3, Fe Ag
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước
Chất rắn không tan: CaCO3
Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại
Quỳ tím chuyển đỏ: SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Quỳ tím chuyển xanh: Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO, Na2O và sp thu được tương ứng là Ba(OH)2, NaOH (1)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, sủi bọt khí, QT chuyển xanh -> Na
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Zn, Ag (2)
Cho các chất (1) tác dụng với H2SO4:
- Có kết tủa trắng -> Ba(OH)2 tương ứng với BaO
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Có tác dụng nhưng ko hiện tượng -> NaOH tương ứng với Na2O
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Cho các chất (2) tác dụng với dd HCl:
- Tan, có giải phóng chất khí -> Zn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Ag
Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn đựng trong lọ riêng biệt: Fe, Na, Cu, Na2O, CaO,P2O5
- Dựa vào màu sắc:
+ Màu xám bạc: Fe
+ Màu trắng bạc: Na
+ Màu đỏ cam: Cu
+ Màu trắng: Na2O, CaO, P2O5
- Cho tác dụng với nước rồi tác dụng với quỳ tím:
+ Na2O + H2O --> 2NaOH (Quỳ tím thành màu xanh)
+ CaO + H2O --> Ca(OH)2 (Quỳ tím thành màu xanh)
+ P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (Quỳ tím thành màu đỏ) -> phân biệt
- Sau khi cho vào nước, tác dụng H2SO4 vào 2 chất còn lại là NaOH và Ca(OH)2:
+ 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
+ Ca(OH)2 + H2SO4 --> CaSO4 + 2H2O (kết tủa CaSO4 )
-> Phân biệt đc NaOH và Ca(OH)2 -> Phân biệt đc Na2O và CaO
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Cho vào nước khuấy đều,CaCO3 ko tan trong nước.Sau đó cho quỳ tím vào 3 dd còn lại
+Nếu thấy quỳ tím hóa xanh thì đó là Na2O
+Nếu thấy quỳ tím hóa đỏ thì đó là P2O5
+Nếu thấy quỳ tím ko đổi màu thì đso là NaCl
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
`Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`
`CaCO_3 + 2HCl -> CaCl_2 + CO_2 + H_2O`
`CO_2 + Ca(OH)_2 -> CaCO_3 + H_2O`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
Trích các chất rắn hòa tan một lượng vừa đủ với nước:
- Chất nào tan và có hiện tượng khí không màu thoát ra thì là \(Na\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Chất nào tan không có hiện tượng khí thoát ra thì là \(Na_2O\)
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\)
- Tiếp tục cho dd HCl loãng vào các mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử không xảy ra hiện tượng: Ag
+ Mẫu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra và dd màu lục nhạt: Fe
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Mẫu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra và dd màu trắng: \(CaCO_3\)
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)