Cho \(3f\left(x\right)+2f\left(1-x\right)=2x+9\)
Tính \(f\left(2\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f^3\left(2-x\right)-2f^2\left(2+3x\right)+x^2g\left(x\right)+36x=0\) (1)
Thay \(x=0\Rightarrow f^3\left(2\right)-2f^2\left(2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(2\right)=2\end{matrix}\right.\)
Đạo hàm 2 vế của (1):
\(\Rightarrow-3f^2\left(2-x\right).f'\left(2-x\right)-12f\left(2+3x\right).f'\left(2+3x\right)+2x.g\left(x\right)+x^2.g'\left(x\right)+36=0\)
Thay \(x=0\)
\(\Rightarrow-3f^2\left(2\right).f'\left(2\right)-12f\left(2\right).f'\left(2\right)+36=0\)
TH1: \(f\left(2\right)=0\Rightarrow36=0\) (ktm)
TH2: \(f\left(2\right)=2\)
\(\Rightarrow-3.2^2.f'\left(2\right)-12.2.f'\left(2\right)+36=0\Rightarrow f'\left(2\right)=1\)
\(\Rightarrow A=3.2+4.1=10\)
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{2f\left(x\right)+1}{x+1}=5\) hữu hạn nên \(2f\left(x\right)+1=0\) phải có nghiệm \(x=-1\)
\(\Leftrightarrow2f\left(-1\right)=-1\Leftrightarrow f\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)
Đoạn dưới tự hiểu là \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\) (vì kí tự lim rất rắc rối)
\(I=\dfrac{\left[4f\left(x\right)+3\right]\left[\sqrt{4f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}-2\right]+2\left[4f\left(x\right)+3\right]-2}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{\left[4f\left(x\right)+3\right]\left[4f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)\right]}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left[\sqrt{4f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}+2\right]}+\dfrac{4\left[2f\left(x\right)+1\right]}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{2f\left(x\right)+1}{x+1}.\dfrac{f\left(x\right).\left[4f\left(x\right)+3\right]}{x-1}+\dfrac{2f\left(x\right)+1}{x+1}.\dfrac{4}{x-1}\)
\(=5.\dfrac{f\left(-1\right).\left[4f\left(-1\right)+3\right]}{-2}+5.\dfrac{4}{-2}=\dfrac{5.\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(-2+3\right)}{-2}+5.\dfrac{4}{-2}=...\)
Không phải dạng, nó chỉ là ứng dụng kiến thức cơ bản về giới hạn của hàm thôi
a) Chỉ là thay số nên bạn tự làm nhé.
b) \(y_1=1\), \(y_2=f\left(y_1\right)=f\left(1\right)=1-\left|1\right|=0\), \(y_3=f\left(y_2\right)=f\left(0\right)=1-\left|0\right|=1\), cứ tiếp tục như vậy.
Dễ dàng nhận thấy rằng với \(k\)lẻ thì \(y_k=1\), \(k\)chẵn thì \(y_k=0\)(1).
Khi đó ta có:
\(A=y_1+y_2+...+y_{2021}\)
\(A=1+0+1+...+1\)
\(A=\frac{2021-1}{2}+1=1011\)
Em kiểm tra lại đề, chỗ \(f\left(x\right)-32\) kia có vẻ sai, vì như thế thì biểu thức đã cho ko phải dạng vô định
Bang 456789 chuc ban thanh cong
Ban hay chat voi minh di