K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Vẽ sơ đồ nguyên lý có nguồn điện 220v , hai bóng đèn 110v và một bóng đèn 220V , cầu chì cho cả mạch và hai công tắc hai cực điều khiển tiếp 3 đèn Câu 2 : Hai bóng đèn có công suất là 40w và 75W được sử dụng với nguồn điện có điện áp là 220V a) Tính điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn này trong một ngày ( ( 30 ngày ) biết rằng mỗi ngày thắp sáng 4 giờb) Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng của bóng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vẽ sơ đồ nguyên lý có nguồn điện 220v , hai bóng đèn 110v và một bóng đèn 220V , cầu chì cho cả mạch và hai công tắc hai cực điều khiển tiếp 3 đèn

 Câu 2 : Hai bóng đèn có công suất là 40w và 75W được sử dụng với nguồn điện có điện áp là 220V 

a) Tính điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn này trong một ngày ( ( 30 ngày ) biết rằng mỗi ngày thắp sáng 4 giờ

b) Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng của bóng đèn này biết 1KWh có giá là 1100 đồng

 Câu 3 :

a) Trình bày đặc điểm của mạch điện trong nhà ?

b ) Tính tiền điện phải trả cho một tháng của bóng đèn này biết 1KWh có giá là 1100 đồng 

Câu 4 : Thiết kế mạng điện trong nhà cần đảm bảo những yêu cầu nào ?

Câu 5 : Theo em sử dụng đèn sợi đốt hay đèn huỳnh quang để thắp sáng là có lợi hơn ? giải thích ?

 

0
22 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=25:220=\dfrac{5}{44}A\end{matrix}\right.\)

b. \(U1+U2=440V=U=440V\Rightarrow\)hai bóng sáng bình thường.

22 tháng 11 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;R_{Đ2}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\)

Mắc song song vào mạch 220V thì sáng bình thường.

\(R_m=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{484\cdot1936}{484+1936}=387,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{387,2}=\dfrac{25}{44}A\)

21 tháng 2 2018

a,

+>I1=P1/U=25:110=5/22A

⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω

+>I2=P2/U=40:110=4/11A

⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω

+>I3=P3/U=60:110=6/11A

=>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω

+>I4=P3/U=75:110=15/22A

2 tháng 8 2016

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

2 tháng 8 2016

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

22 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Khi các đèn sáng bình thường:

P = U I = U 2 R ⇒ R = U 2 P ⇒ R 2 R 1 = P 1 P 2 = 100 25 = 4

Khi mắc nối tiếp,dòng điện như nhau và

P = I 2 R → R 2 = 4 R 1 P 2 = 4 P 1