Để ứng phó với cuộc khủng hoảng 1929-1933 , các nước tư bản Âu - Mĩ và Nhật Bản có chính sách như thế nào ? Em hãy nhận xét về chính sách đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tui hỏi bn có đáp án câu đó chưa ạ ? Nếu có cho tui xin đc ko
DE TIM CACH TOAI KHOI KHUNG NUOC MI DA TIM CACH NHUNG CHINH SACH CAI CACH KINH TE -XA HOI
Tình hình kinh tế:
- Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.
- Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.
- Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nhờ tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới.
Nội dung:
- Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.
- Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng... những quy định chặt chẽ, đật dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, sản trở người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930.[1] Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20.[2] Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.[3]
Câu 9. Tại sao Mĩ phải tiến hành thực hiện “Chính sách mới”?
A. để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
B. để đưa nước Mĩ thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
C. để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng trong những năm 1929 – 1933.
D. để thay đổi chính sách quản lí kinh tế của nhà nước
TK :
Mỹ :
➝ Do có nhiều thị trường, thuộc địa, lại được lợi lộc từ hệ thống V_O nên thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách dân chủ, vẫn duy trì nền cộng hoà tư sản, có những biện pháp để đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội....(Điển hình là Mỹ với chính sách mới của Rudơven)
Nhật Bản :
➝ Do ít thị trường, thuộc địa, ko có nhiều vốn trong tay...nên đã phát xít hoá chính quyền để bên trong thì đàn áp phong trào cách mạng, bên ngoài thì chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, các nước tư bản Âu-Mĩ như Anh, Pháp,... đã tiến hành nhiều chính sách cải cách kinh tế - xã hội; Một số nước khác như Đức, Italia và Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị (thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ và thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới
Đối với các nước tư bản Âu - Mĩ, những chính sách trên vừa giúp giải quyết bớt những khó khăn, góp phần đưa các nước đó thoát khỏi cuộc khủng hoảng, cũng góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản. Ngược lại, đối với các nước Đức, Italia và Nhật Bản, các chính sách đó đã từng bước biến các nước trên thành một lò lửa chiến tranh, dần dần biến chất, phát xít hóa và ngày càng trở nên hung bạo, vô nhân tính => có hại to lớn đối với sự trường tồn và phát triển ổn định của đất nước.
câu nhận xét chỗ nào ạ ??