Xã hội Phù Nam gồm những tầng lớp nào và có những nét tương đồng nào so với Chăm-pa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )
* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.
* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa
Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :
+ quý tộc
+ bình dân
+ nô lệ
Câu 3 : (tham khảo)
* có 2 nét chính :
- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ
Tham Khảo :
Xã hội người Chăm bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
Tham khảo
- Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri:
+ Tháng 7/1870, chiến tranh giữa Pháp và Phổ xảy ra, Na-pô-lê-ông cùng 10 vạn quân thất trận ở Xơ-đăng và bị bắt làm tù binh. “Chính phủ Vệ quốc" của giai cấp tư sản được thành lập.
+ Khi quân Phổ tiến sâu vào lãnh thổ Pháp, “Chính phủ vệ quốc” đầu hàng, trong khi đó, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ thủ đô.
+ Ngày 18/3/1871, từ đồi Mông-mác, nhân dân Pa-ri dưới sự chỉ huy của “Ủy ban Quốc dân quân” đã tiến vào Pa-ri, “Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Véc-xai.
+ Sau cuộc bầu cử ngày 26/3/1871, Hội đồng Công xã Pa-ri ra đời.
- Những chính sách của Hội đồng Công xã quan tâm đến lợi ích của quần chúng nhân dân lao động.
- Một số chính sách của Hội đồng Công xã:
+ Giải thể quân đội thường trực, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân chúng.
+ Giáo dục công miễn phí.
+ Tiếp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiểm soát
+ Tịch thu và phân chia lại những ngôi nhà không có người ở cho dân nghèo.
+ Bình ổn giá bán bánh mì.
Tham khảo:
bài tập 2:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
bài tập 3)
Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
Xã hội thời Trần bao gồm những tầng lớp:
+ Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, nắm giữ các chức vụ chủ chốt của bộ máy chính quyền, là chủ các thái ấp, điền trang.
+ Nhân dân lao động chủ yếu là nông dân, cày cấy ruộng đất công xã, nhưng do chế độ tư hữu mở rộng nên ngày càng có nhiều người phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.
+ Thợ thủ công và thương nhân tăng nhanh chóng do sự phát triển của kinh tế công thương.
+ Tầng lớp nông nô, nô tì có số lượng khá đông đảo, chuyên cày cấy trong các điền trang hoặc phục dịch trong các gia đình quý tộc.
Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành 3 tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô lệ
– Những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa:
* Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
* Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
* Xã hội: đã có sự phân hóa giàu nghèo, giai cấp.
* Văn hóa: đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng phong phú.