Cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit clohidric HCl thu được dung dịch chứa 27,2 gam kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro .
a/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b/ Tính khối lượng khí hidro bay lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua: Z n C l 2
b) Khối lượng muối Z n C l 2 = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
tham khảo
Câu 4.a) PTPU: Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m_(Zn)+m_(HCl)=m_(ZnCl_2)+m_(H_2)Hay: 13+m_(HCl)=27,2+0,4 -> m_(HCl)=14,6 (g)C ko bt làm :((a)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) nZn = \(\dfrac{3,5}{65}\)=\(\dfrac{7}{130}\) mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = nZn= \(\dfrac{7}{130}\)mol
<=> V H2 = \(\dfrac{7}{130}\).22,4 = 1,206 lít
c) nZnCl2 = nZn => mZnCl2 = \(\dfrac{7}{130}\).136= 7,32 gam
a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1
b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)
a) PTHH:
Zn + HCl - - -> ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
mH2 = 3,25 + 3,65 - 6,8 = 0,1 (g)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\a, Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,V\text{ì}:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Zn\text{dư}\\ \Rightarrow n_{Zn\left(p.\text{ứ}\right)}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\b, m_{Zn\left(p.\text{ứ}\right)}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ d,m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
ap dung DLBTKL ta co
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(=>m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}\\ =>m_{H_2}=13+14,6-27,2\\ =>m_{H_2}=0,4\left(g\right)\)