K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

=>3n+3+5 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

23 tháng 11 2015

a) (n+4 ) chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 
b/ (3n+7) chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
c) (27-5n ) chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 

20 tháng 12 2018

Bài 1:

Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

bài 2:

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 3 2017

Số đó chia hết cho 8 vậy suy ra số đó phải chia hết cho 2 và 4 (vì 2 x 4 = 8)

Và chia 5 dư 3 thì phải có tận cùng bằng 3 hoặc 8

= > Chữ số tận cùng là 8

Và số chia cho 3 dư 1 thì phải có tổng các chữ số lớn hơn số chia hết cho 3 1 đơn vi

= > Số đó là: 208

Đáp số: 208

  Đúng 100%

  nha

2 tháng 3 2017

178 : 8 = 22,25 (loại)

188 : 8 = 23,5 ( loại )

198 : 8 = 24,75 ( loại )

208 : 8 = 26 đúng

ĐS 208 

nhớ k cho mình nhé

19 tháng 11 2016

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

19 tháng 11 2016

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

20 tháng 8 2016

Ai click mik , mik click lại cho

20 tháng 8 2016

n x 8 - 3 chia hết cho n

Do n x 8 chia hết cho n => 3 chia hết cho n

Mà n thuộc N => n thuộc {1 ; 3}

11 tháng 2 2019

n+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

suy ra (n+7)-(n+2)chia  hết cho n+2

     n+7-n-2 chia hết cho n+2

  (n-n)+(7-2) chia  hết cho n+2

      5 chia  hết cho n+2 suy ra n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;5}

     suy ra n+2 thuộc {-3;-1;3}

Vậy n+2 thuộc {-3;-1;3}

12 tháng 2 2019

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)