Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó: a. Tính chất đặc trưng. b. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cấu hình electron của A (Z=8): 1s22s22p4
=> Vị trí: Nhóm IVA, chu kì 2, ô số 8
b) Tính chất hoá học đặc trưng của A là tính oxi hoá. (Do A là phi kim)
Ví dụ: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
⇒ Nguyên tử X có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.
⇒ Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
- Do có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố X là phi kim.
- Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7 là acidic oxide.
- Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HXO4 là acid mạnh.
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
Công thức hoá học của các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH 4 , PH 3 , H 2 S , HCl.
- Nguyên tố Clo. Chu kì 3, nhóm VIIA
Cấu hình: 1s22s22p63s23p5
Cấu hình electron của nguyên tố đó là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ Tính chất đặc trưng của M là tính kim loại.
=> oxit là bazo =>CTHH :M2O