Bài 7. Tại hai địa điểm A và B cách nhau 600m có hai xe đi qua cùng lúc chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi qua địa điểm A chuyển động chậm dần đều sang B với vận tốc ban đầu 10m/s gia tốc 0,2m/s. Xe thứ 2 đi qua B chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s gia tốc 0,4m/s. Chọn gốc tọa độ tại A chiều dương từ Á sang B. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Thay t = 10s vào ta có:
Chú ý: Cần xem lại phần “Kiến thức cần nắm vững” để xác định chính xác dấu của vận tốc và gia tốc
Đáp án B.
Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động
- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v1 = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a1 = 2 m/s2 ( do v1a1 > 0 )
- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v2 = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đêu nên a2 = 2 m/s2 ( do v2a2 < 0 ), x2 = 300 m
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:
Phương trình chuyển động của xe thứ hai:
Khoảng cách giữa hai xe:
Chọn đáp án B
Chọn mốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều từ A ® B.
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất là
chọn hệ quy chiếu: gốc tọa độ trùng A
chiều dượng của Ox từ A đến B
gốc thời gian khi ô tô đi qua điểm A ( lúc 8h)
a) phương trình chuyển động của 2 xe
x1=10t - 0,1t^2
x2= 560 - 0,2t^2
2 xe gặp nhau <=> x1=x2
<=> t=40s
x=x1=x2= 240m
b) phương trình vận tốc của 2 xe: (v=v0 + at)
v1=10 - 0,2 .40 =2 m/s
v2= 0+ 0,4 .40 = 16 m/s
Chọn gốc thời gian là lúc 8h, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B
ô tô 1: xo1 = 0; vo1 = 10m/s; a1 = -0,2m/s2
ô tô 2: xo1 = 560; vo1 = 0; a1 = 0,4m/s2
Giải
a) Phương trình chuyển động của hai xe:
x1 = x01 + v01t + 0,5a1t2 = 10t – 0,1t2 (1)
x2 = x02 + v02t + 0,5a2t2 = 560 – 0,2t2 (2)
b) Khi hai xe gặp nhau:
x1 = x2 => 10t – 0,1t2 = 560 – 0,2t2 => t = 40 s
=> x1 = x2 = 240 m.
c) Thời gian để xe một dừng lại:
v1 = vo1 + a1.t => t = 50 s;