K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho các phát biểu sau:(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) (d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB(e) Các nguyên tố...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA

(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) 

(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB

(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình

(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo

(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi

(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P

Số phát biểu sai là:

A. 4                        B. 5                    C. 6                   D. 7

0
9 tháng 8 2019

Đáp án D

6 tháng 11 2017

Đáp án D

Hướng dẫn

X có 3 lớp e => X thuộc chu kì 3. X có tổng e lớp ngoài cùng là 3 và e cuối điền vào phân lớp p => X ở nhóm IIIA

30 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

4 tháng 2 2019

Đáp án C

Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1

→ X có 6 electron hóa trị, nguyên tố d, là nguyên tố kim loại.

Trạng thái cơ bản có 7e ở phân lớp s

X ở chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn

Các phát biểu 1,2,3 đúng

21 tháng 5 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì (3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn (4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

1
29 tháng 8 2019

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

18 tháng 5 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

11 tháng 3 2020

Câu 1: C

Câu 2: D

Một trong 2 electron ghép cặp trong obitan ns và obitan npx lần lượt di chuyển sang obitan nd bên cạnh để tăng lượng e độc thân.

30 tháng 12 2021