cách tính lực kéo khi sử dụng 1 ròng rọc động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m=60kg\\ s=14m\\ t_c=1,5min\\ =90s\\ ------------\\ a)P=?N\\ b)F=?N\\ h=?m\\ c)P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
a) Trọng lượng của vật: \(P=10.m\\ =60.10=600\left(N\right)\)
b) Độ lớn lực kéo: \(F=\dfrac{P}{2}\\ =\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Độ cao nâng vật lên: \(h=\dfrac{s}{2}\\ =\dfrac{14}{2}=7\left(m\right)\)
c) Công của người đó: \(A=F.s\\ =300.14=4200\left(J\right)\)
Công suất của người khi sử dụng ròng rọc động: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{4200}{90}\approx46,7\left(W\right).\)
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)
Hiệu suất ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)
2 tạ = 200kg
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.
Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.
Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)
đổi 2 tạ=200kg
a/ Trọng lượng của vật là:
P=10m=200.10=2000(N)
Dùng ròng rọc động cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Nếu dùng n ròng rọc động thì ta có lực kéo:
\(F_k=\dfrac{P}{n}\)
Và thiệt n lần về đường đi:
\(S=n\cdot h\)
CT tính lực kéo khi sd ròng rọc động là F = P2 . Công thức tính lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là: F.s = P.h ⇒ F = P.hs