K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay TC=25 vào (1), ta được:

\(T_F=1.8\cdot25+32=45+32=77\)

c: Thay A=106 vào (2), ta được:

5,6TF-275=106

=>5,6*TF=381

=>TF=68

Thay TF=68 vào (1), ta đc:

1,8*TC+32=68

=>1,8*TC=36

=>TC=20

14 tháng 3 2016

Nước sôi ở 100 độ C

9/5=1,8

=>Nước sôi ở: 100.1,8+32=212 độ F

Ủng hộ nhé

(Đây là toán lớp 6 mà)

14 tháng 3 2016

bạn có thể ghi phép tính rõ hơn không

mình k

19 tháng 2 2018

Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

5 tháng 1 2018

Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.

Thay C = 100 trong công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được:

Nước sôi ở độ F là Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.

4 tháng 11 2019

Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

* Thay F = 50 vào công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được :

50ºF ứng với Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

19 tháng 4 2019

Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.

Thay C = 100 trong công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được:

Nước sôi ở độ F là Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.

b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

* Thay F = 50 vào công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được :

50ºF ứng với Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Ta có: \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right) = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{5}{9}.32 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)

Vì \(C = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\) có dạng\(C = aF - b\) với \(a = \dfrac{5}{9}\) và \(b =  - \dfrac{{160}}{9}\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất của biến số \(F\).

b)

- Với \(F = 32 \Rightarrow C = \dfrac{5}{9}.32 - \dfrac{{160}}{9} = \dfrac{{160}}{9} - \dfrac{{160}}{9} = 0\)

Vậy vớ \(F = 32\) thì \(C = 0\).

- Với \(C = 100 \Rightarrow 100 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)

\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = 100 - \dfrac{{160}}{9}\)

\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = \dfrac{{740}}{9}\)

\( \Leftrightarrow F = \dfrac{{740}}{9}:\dfrac{5}{9}\)

\( \Leftrightarrow F = 149\)

Vậy khi \(C = 100\) thì \(F = 149\).