Mình xin các cậu giúp mình đii Đọc văn bản sau và trả lời câu 6: Tính đến ngày 1/7/2016, dân số nước ta ước đạt 91,7 triệu người,đứng thứ 8 châu Á. Ông Đặng Văn Nghị, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Tổng cục Dân số) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2016, số sinh toàn quốc đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2015.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm:
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. .
Trả lời câu hỏi:
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội từ đó đề cập tới vấn đề xóa nạn mù chữ bằng cách kêu gọi mọi người cùng học tập nâng cao dân trí.
(2) Những ý kiến được nêu ra:
Trong thời kì Pháp trị mọi người đều bị thật học để chúng cai trị Chỉ cho mọi người thấy được lợi ích của việc học Kêu gọi mọi người học chữ(3) Tác giả nêu ra những lí lẽ:
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, Nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ. Nay đã giành được độc lập, để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc biết viết. Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi(4) Đặc điểm của văn nghị luận:
Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận. Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?< Mấy câu này bạn tham khảo nhé!! >
c, Văn bản là biên bản hội nghị, biên bản sự vụ. Là loại biên bản thường gặp trong thực tế
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?
Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.
5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?
Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác. Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.
6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.
Em tham khảo đoạn văn dưới đây nhé!
Sự chênh lệch giới tính ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề đáng lo ngại, chúng ta cần có giải pháp phù hợp. Trước tiên, mỗi cá nhân cần có nhận thức đúng đắn về vấn đề chênh lệch giới tính và hệ lụy của nó. Mỗi chúng ta cần xóa bỏ quan niệm "trọng nam khinh nữ" - một quan niệm cổ hủ đã dẫn đến tình trạng nhiều gia đình chọn giới tính nam cho thai nhi. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự đóng góp của phụ nữ và trẻ em gái đối với gia đình, xã hội. Bên cạnh đó, cần giải quyết tình trạng lạm dụng y tế: chọn giới tính cho thai nhi, xác định giới tính bằng siêu âm,... Tôi tin rằng, nếu như cả xã hội cùng chung tay, tình trạng chênh lệch giới tính chắc chắn sẽ được cải thiện.