K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
27 tháng 12 2023

Thành phần của không khí bao gồm:

- Khí nitơ chiếm 78%.

- Khí ôxy chiếm 21%.

- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này làA. cacbon điôxitB. khói bụi.C. hơi nước.D. chất dễ cháy.Câu 41: Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm không khí làA. núi lửa phun trào.B. phương tiện giao thông.C. khí thải của nhà máy nhiệt điện.D. khí thải của các khu công nghiệp. Câu 42: Việc làm của em góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường là A. tuyên truyền mọi...
Đọc tiếp

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

Câu 41: Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm không khí là

A. núi lửa phun trào.

B. phương tiện giao thông.

C. khí thải của nhà máy nhiệt điện.

D. khí thải của các khu công nghiệp.

Câu 42: Việc làm của em góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường là

A. tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.

B. vứt rác bừa bãi.

C. đốt rác khắp nơi.

D. thường xuyên sử dụng bao bì bằng ni lông.

Câu 43: Hiện nay ở  huyện Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp có nhà máy xử lí rác thải và sản xuất phân hữu cơ. Việc làm này có tác dụng chủ yếu

A. bảo vệ môi trường.

B. tạo việc làm cho người lao động.

C. sản xuất phân bón.

D. tâp trung rác.

Câu 44: Ngày nay, trong rất nhiều nhà người dân đã lắp đặt hệ thống điện mặt trời để bổ sung cho nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. Sử dụng nguồn năng lượng này để

A. giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.

B. thay thế phương tiện cũ.

C. thể hiện sự phát triển của gia đình.

D. thể hiện sự phát triển của địa phương.

Câu 45: Để hạn chế tình trạng ô nhiễm và giữ cho bầu không khí luôn trong lành thì cần phải

A. trồng và bảo vệ cây xanh.

B. xây dựng thêm nhà cửa.

C. mở rông đường sá.

D. phát triển du lịch

 

2
16 tháng 1 2022

40.a

41.a

42.a

43.a

44.a

45.a

17 tháng 1 2022

40.a

41.a

42.a

43.a

44.a

45.a

18 tháng 12 2021

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.


 

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?Câu 5....
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?

Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?

Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?

Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.

                                                             ⛇Hết⛇

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

16 tháng 7 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9

18 tháng 8 2019

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9

Cho các phát biểu sau: (1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch. (4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch. (6). Khí thải...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.

(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.

(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.

(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.

Số phát biểu đúng là

A. 6.                     

B. 5.                     

C. 8.                     

D. 7.

1
7 tháng 8 2018

(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.

(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí

(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.

ĐÁP ÁN A

2 tháng 3 2020

- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.

Câu 1:

Thành phần của không khí bao gồm:

  •  Khí Nitơ: 78%
  •  Khí Ôxi: 21%
  •  Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.

Câu 2:

* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn

* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 3:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Câu 4:

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.

- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:

+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.

+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).

+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

- Hok tốt ~