K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

Ý b)

Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là:

-  Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzyme xenlulaza tiêu hóa xenlulozơ, tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất đơn giản.

- Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế và ruột non, trở thành nguồn cung cấp protêin quan trọng cho động vật nhai lại.

- Vi sinh vật này có thể ức chế một số vi khuẩn hay vi sinh vật gây hại khác có ở thức ăn của ĐV nhai lại.

Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng: I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt. II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật. III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển. IV. Bên cạnh tiêu hóa...
Đọc tiếp

Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:

I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.

II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.

III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.

IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.

Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:

I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.

II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.

III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.

IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
28 tháng 11 2017

Đáp án B

I Đúng. Do tính chất của thức ăn.

II Sai. Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn để hấp thu được chất dinh dưỡng trong thức ăn.

III Đúng

IV Đúng

13 tháng 12 2017

Đáp án B

I Đúng. Do tính chất của thức ăn.

II Sai. Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn để hấp thu được chất dinh dưỡng trong thức ăn.

III Đúng

IV Đúng

23 tháng 12 2020

Những lợi ích mà vi sinh vật cộng sinh có ở động vật nhai lại mang lại là:

VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
24 tháng 9 2018

Chọn B

Nội dung I sai. Ở ruột non có cả quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học, các enzim của ruột tiết ra giúp tiêu hóa thức ăn thành các đơn phân nhỏ nhất để hấp thu vào máu.

Nội dung II đúng. Nhìn chung ống tiêu hóa của thú ăn thực vật dài hơn thú ăn thịt.

Nội dung II đúng. Ở thú ăn thịt cũng như ở người, dạ dày là nơi co bóp nghiền nhỏ thức ăn, đồng thời tiết ra pepsin để phân cắt protein thành các chuỗi axit amin ngắn.

Nội dung IV sai. Ở các loài có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.

Vậy có 2 nội dung đúng.

8 tháng 11 2018

Đáp án: C

30 tháng 11 2016

1) Động vật ăn thịt: thức ăn (thịt) mềm, giàu chất dinh dưỡng
- Răng: sắc nhọn, dùng để cắn, xé thức ăn. Do thức ăn đã mềm nên chúng không cần phải nhai mà chỉ cần nuốt
- Dạ dạy đơn to
- Ruột non dài nhưng ngắn hơn động vật ăn thực vật
- Manh tràng không phát triển, không có tác dụng cho việc tiêu hóa
- Không có tiêu hóa sinh học

2) Động vật ăn thực vật: thức ăn là thực vật, nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu
- Răng: có nhiều gờ cứng, có tấm sừng để giữ và giật cỏ
- Đối với động vật nhai lại (trâu bò):
+ Có 4 dạ dày: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
+ Có hệ thống vi sinh vật sống trong dạ cỏ, các vi sinh vật này tiết ra enzim xenlulaza để phân giải thành xenlulozơ có trong thực vật
- Đối với động vật ăn thực vật khác: thỏ
+ Manh tràng rất phát triển, có hệ thống vi sinh vật sống trong đó để tiêu hóa xenlulozơ
+ Ruột non rất dài
=> Động vật ăn thực vật có quá trình tiêu hóa sinh học; còn ở động vật ăn thịt không có

16 tháng 3 2019

Đáp án C

1 sai vì dạ dày của thú ăn thịt nhỏ hơn của thú ăn thực vật do thức ăn của thú ăn thịt giàu dinh dưỡng và dễ biến đổi.

4 sai vì hình A là ống tiêu hóa của thú ăn thực vật (có manh tràng phát triển), hình B là ống tiêu hóa của thú ăn thịt.

14 tháng 11 2017

1 sai vì dạ dày của thú ăn thịt nhỏ hơn của thú ăn thực vật do thức ăn của thú ăn thịt giàu dinh dưỡng và dễ biến đổi.

4 sai vì hình A là ống tiêu hóa của thú ăn thực vật (có manh tràng phát triển), hình B là ống tiêu hóa của thú ăn thịt.

Vậy C đúng.

7 tháng 1 2019

Đáp án A

Xét các phát biểu:

I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

II đúng

III đúng

IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào