Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau của gió biển – gió đất và gió mùa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
gió mùa đông bắc
+ Hướng gió: Đông Bắc.
+ Tính chất: Lạnh khô.
+ Phạm vi hoạt động: Miền Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc).
+ Kiểu thời tiết đặc trưng: Nửa đầu mùa đông lạnh khô; nửa sau mùa đông lạnh ẩm, mưa phùn ở ven biển và đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.
– Đối với gió mùa mùa đông hình thành từ Tín phong bán cầu Bắc:
+ Hướng gió: Đông Bắc.
+ Tính chất: Khô nóng.
+ Phạm vi hoạt động: Miền Nam (Từ Đà Nẵng trở vào Nam).
+ Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa ở ven biển Trung Bộ; khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên
gió mùa đông nam
Diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10.
(i) Trong khoản thời gian đầu mùa hạ, tháng 5, 6 hàng năm.
– Nguồn gốc: Hình thành từ Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
– Hướng gió: Tây Nam.
– Tính chất: Nóng ẩm.
– Phạm vi hoạt động: Cả nước.
– Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa lớn ở Nam Bộ và Tây Nguyên; khô nóng ở phần nam của khu vực Tây Bắc và ven biển Trung Bộ.
(ii) Trong khoản thời gian đầu mùa hạ, tháng 5, 6 hàng năm
– Nguồn gốc: Hình thành từ Tín phong bán cầu Nam vượt xích đạo lên.
– Hướng gió: Tây Nam.
– Tính chất: Nóng ẩm.
– Phạm vi hoạt động: Cả nước.
– Kiểu thời tiết đặc trưng: Mưa lớn kéo dài ở Nam Bộ và Tây Nguyên; Khô ở Duyên hải Nam Trung Bộ; Mưa tháng 9 ở Trung Bộ (Kết hợp dải hội tụ nhiệt đới); Mưa ở Bắc Bộ (gió chuyển hướng thành Đông Nam vào)
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
1. Thời gian hoạt động:
Gió mùa Đông Bắc:
- Hoạt động chủ yếu vào mùa đông, từ tháng 11 đến tháng 4.
- Gió mùa Đông Bắc thường đổ xuống từ phía Bắc hoặc Đông Bắc và làm cho nhiệt độ giảm xuống, gây ra mùa đông lạnh ở nhiều khu vực ở nước ta.
Gió mùa Tây Nam:
- Hoạt động vào mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 10.
- Gió mùa Tây Nam thường đổ vào từ phía Tây Nam hoặc Nam và mang theo lượng mưa lớn, gây ra mùa mưa và mùa gió mát mẻ ở miền Nam nước ta.
2. Hướng gió:
Gió mùa Đông Bắc:
- Thường thổi từ phía Bắc hoặc Đông Bắc xuống Nam, đưa khí lạnh từ các vùng lạnh hơn (như Trung Quốc) xuống Việt Nam.
- Gây ra mùa đông lạnh khắc nghiệt ở Bắc Bộ và miền Trung nước ta.
Gió mùa Tây Nam:
- Thường thổi từ phía Tây Nam hoặc Nam, đưa khí ấm và độ ẩm từ biển lên đất liền.
- Gây ra mùa mưa và mùa gió mát mẻ ở miền Nam nước ta, đặc biệt là trong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
3. Tính chất:
Gió mùa Đông Bắc:
- Tính chất lạnh, khô, và thường không mang theo mưa.
- Gây ra mùa đông khắc nghiệt, với nhiệt độ thấp và thời tiết khô hanh.
Gió mùa Tây Nam:
- Tính chất ấm và độ ẩm, mang theo lượng mưa lớn.
- Gây ra mùa mưa, làm cho cây trồng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và nguồn nước.
Mình ko bik điểm giống nhau
- Khác nhau:
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
Giống: sản xuất nông nghiệp phát triển, tập trung đông dân cư, nhiệt độ cao quanh năm ,nhiệt độ TB trên 20*C Khác: + Môi trường xích đạo ẩm mưa quanh năm, lượng mưa từ 1500mm --> 2500mm--> tạo điều kiện cho rừng cay xanh quanh năm phát triển. + Môi trường nhiệt đới mưa tập trung theo mùa, lượng mưa từ 500mm-->1500mm. Có thời kì khô hạn kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9. Diện tích xavan và hoang mạc mở rộng
Tham khảo:
Giống nhau:
+Nhiệt độ trung bình năm luôn > 20 độ C.
+Là nơi trồng được nhiều cây lương thực (lúa,ngô…) và cây công nghiệp -> phát triển mạnh.
+Là khu vực đông dân.
+Biên độn nhiệt cao.
* Khác nhau:
Môi trường nhiệt đới gió mùa
+Vị trí: – Nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 5 độ đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu.
+Khí hậu:- Lượng mưa trung bình từ 500-1500 mm/năm.
– Mưa tập trung vào 1 mùa.
– Thời tiết diễn biến ổn định.
+Các đặc điểm khác của môi trường: – Đất Feralít đỏ vàng chiếm diện tích lớn.
– Sông có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn
– Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
Môi trường nhiệt đới gió mùa :
+Vị trí: – Nam Á và Đông Nam Á.
+Khí hậu: – Lượng mưa trung bình >1000 mm/năm.
– Khí hậu phụ thuộc vào 2 mùa gió: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hè. Lượng mưa và nhiệt độ thay đổi theo mùa gió.
– Thời tiết diễn biến thất thường.
+Các đặc điểm khác của môi trường: – Có xavan, rừng ngập mặn và rừng rậm.
- Giống nhau:
+ Nguyên nhân sinh ra đều do sự chênh lệch về nhiệt độ.
+ Hoạt động thay đổi theo chu kì ngày – đêm.
- Khác nhau:
Tiêu chí
Gió biển – gió đất
Gió núi
Nguyên nhân
Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa đất liền và biển.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa sườn núi và thung lũng.
Hoạt động
- Gió biển: thổi vào ban ngày, từ biển vào trong đất liền.
- Gió đất: thổi vào ban đêm, từ đất liền ra biển.
Ban ngày, gió thổi từ thung lũng theo sườn núi đi lên; ban đêm, gió theo sườn núi đi xuống.