Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 8 cm AC = 10 cm. Tính độ dài của đoạn BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Xét tam giác $DHA$ và $DAB$ có:
$\widehat{D}$ chung
$\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^0$
$\Rightarrow \triangle DHA\sim \triangle DAB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{DH}{DA}=\frac{DA}{DB}\Rightarrow DA^2=DH.DB(1)$
Tương tự: $\triangle BHA\sim \triangle BAD$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BD}\Rightarrow AB^2=BH.BD(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{AD}{AB})^2=\frac{DH}{BH}$
$\Rightarrow \frac{DH}{BH}=(\frac{6}{8})^2=\frac{9}{16}$
$\Rightarrow \frac{DH}{BD}=\frac{9}{25}$
\(\frac{S_{ADB}}{S_{HDA}}=\frac{AH.BD}{AH.HD}=\frac{BD}{HD}=\frac{25}{9}\)
Giải
Độ dài đoạn BC là :
6x8:10=4,8(cm)
Vậy đoạn BC =4,8 cm
a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
52 : 2 = 26 [cm]
Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :
[26 + 10] : 2 = 18 [cm]
Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :
26 - 8 = 18 [cm]
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 8 = 144 [cm2]
b,Diện tích hình chữ nhật ABC là :
18 x 8 : 2 = 72 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng MB là :
18 : 3 = 6 [cm]
Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.
Vậy diện tích hình tam giác MBC là :
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]
Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .
Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :
8 x 6 = 48 [cm2]
Ta có : OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]
= MC x BN : 2 x 2
= MC x BN
=> 48 = MC x BN
=> 48 = 2 x BN x BN
=> 24 =BN2
Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]
c,Độ dài đoạn thẳng AM là :
18 - 6 = 12 [cm]
Diện tích hình thang AMCD là :
[12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]
Diện tích hình tam giác EAM là :
216 - 120 = 96 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng AE là :
96 x 2 : 12 = 16 [cm]
Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .
phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à
Bài 1 :
Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)
\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm
Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có :
\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm
Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm
Bài 2 :
Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)
Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :
\(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm
BD=10cm
BC=AD=8cm
Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BA^2=BH\cdot BD\)
hay BH=3,6(cm)
Áp dụng PTG, ta có: \(BD=\sqrt{BC^2+CD^2}=10\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL, ta có: \(AH=\dfrac{BC\cdot CD}{BD}=4,8\left(cm\right)\)
a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD
b: \(BD=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AD}{BD}=4,8\left(cm\right)\)
c: \(HB=\dfrac{AB^2}{BD}=6,4\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{AH\cdot HB}{2}=2,4\cdot6,4=15,36\left(cm^2\right)\)
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
\(\frac{12,3.4,8}{2}=29,52\) (cm2)
b) AE > EC
\(BC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
Bài này em sử dụng định lí Py-ta-go nhé.