K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2021

Chắc là HO2!!Hehehhe

30 tháng 4 2021

H2+O2 =>H2O
Hiđro + Oxi => Nước 

a: S+O2->SO2

b: 4P+5O2->2P2O5

c: 3Fe+2O2->Fe3O4

d: 2Cu+O2->2CuO

e: 4Al+3O2->2Al2O3

30 tháng 1 2023

thêm điều kiện to nhé

20 tháng 6 2020

a. Điều chế oxi

+ Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy các hợp chất giàu oxi như \(KClO_3,KMnO_4,...\)

\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

+ Trong công nghiệp: Sản xuất oxi từ nước hoặc KK

b. Điều chế hidro

+ Trong phòng thí nghiệm: Cho các kim loại \((Al,Zn,Fe,..)\) tác dụng với dd axit \((H_2SO_4,HCl,...)\)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

+ Trong công nghiệp: Sản xuất khí Hidro bằng cách điện phân nước

20 tháng 6 2020

Cái này có trong SGK rồi, em tham khảo trong sách nhé!

I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)
1.     2 H2 + 02         -to> 2 H20
2.     Fe +2 HCL      -> FeCl2 + H2
3.     P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
4.     FE2O3 +3 H2 -to-> 2 FE + 3 H2O 

II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
          Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt (III) oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu

----

PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

nH2SO4=0,6(mol); nFe2O3= 0,375(mol)

Ta có: 0,375/1 > 0,6/3

=> H2SO4 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2SO4

=> nH2SO4(dư)= 0,375 - 0,6/3 = 0,175(mol)

=> mH2SO4(dư)= 0,175. 98=17,15(g)

a)

khối lượng mol trung bình củ hh là : M= 14,75.2=29,5g.

gọi x,y lần lượt là số mol của o2, n2.

theo bài ra ta có: M= 32x+28y/x+y = 29,5.

=> 32x+28y = 29,5x+29,5y .

=> x:y = 3:5.

vì đo ở cùng dkien nên Vo2: Vn2 = nO2; nN2 = 3:5

1 tháng 5 2021

Thế tỉ khối 14,5 bằng 1/3 phải không ạ ?

31 tháng 7 2021

35. A

36. C

27 tháng 12 2022

$n_{N_2} = a(mol) ; n_{O_2} = b(mol)$

Coi $n_X = 1(mol) \Rightarrow a + b = 1(1)$

Ta có : $M_X = \dfrac{28a + 32b}{a + b} = 14,5.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,75 ; b = 0,25

$\%m_{N_2} = \dfrac{0,75.28}{0,75.28 + 0,25.32}.100\% = 72,4\%$

$\%m_{O_2} = 100\% - 72,4\% = 27,6\%$

$\%V_{N_2} = \dfrac{0,75}{1}.100\% = 75\%$

$\%V_{O_2} = 100\% - 75\% = 25\%$

10 tháng 12 2021

a.

Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng:

\(Fe+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3\)

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

Ta thấy, số nguyên tử Fe và O ở hai vế không bằng nhau. Trước hết, ta làm chẵn số nguyên tử O bên phải trước bằng hệ số 2 trước Fe2O

\(Fe+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3\)

Khi đó, ta cần thêm hệ số 4 và 3 lần lượt vào trước Fe và O2 cho bằng nhau.

Bước 3: Viết PTHH

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3\)

9 tháng 3 2021

-  Tính chất hóa học của oxi

+ Tác dụng với kim loại [2Ca+O2->2CaO]

+ Tác dụng với phi kim [S+O2->SO2]

+ Tác dụng với một số hợp chất [O2 + SO2 -> SO3]

-  Tính chất hóa học của hiđro

+ Tác dụng với phi kim [H2+F-> H2F]

+ Tác dụng với oxi [2H2+O2-> 2H2O]

+ Tác dụng với một số oxit kim loại [H2+CuO->Cu+H2O]

9 tháng 3 2021

Câu này bn tự tìm trong SGK đc mà!

23 tháng 4 2023

- Ta có: \(n_{NaOH\left(2M\right)}=0,5.2=1\left(mol\right)\)

Gọi VH2O thêm vào = a (ml)

\(\Rightarrow V_{NaOH\left(1M\right)}=\dfrac{1}{1}=1\left(l\right)=1000\left(ml\right)=500+a\)

\(\Rightarrow a=500\left(ml\right)\)

- PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) - pư hóa hợp.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) - pư thế