K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

Tập hợp số nguyên lớn hơn -5 và ko vượt quá 9 là 

          \(9-\left(-5\right)=9+5=14\)   (số)

Vậy ta có 14 số ( ko có đáp số đúng e nhé)

12 tháng 12 2022

chắc là nhầm câu trả lời đó cj

31 tháng 8 2018

a) Số phần tử của tập hợp A là:

( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)

d) D = { 31;32;...}

D có vô số phần tử

e) \(E\in\varnothing\)

31 tháng 8 2018

A) TA CÓ TẬP HỢP A:

\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)

 Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)

b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.

\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)

Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.

d)  \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)

VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.

e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)

tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ  MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T

18 tháng 6 2015

A có số phần tử là:            ( 29 - 1 ) : 2 + 1 = 15 ( phần tử )

B có số phần tử là:            ( 50 - 12 ) : 2 + 1 = 20 ( phần tử )

8 tháng 7 2017

a / C1 : A = {  10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 ; .......................; 96 ; 98 }

     C2 : A = { x \(\in\)N | 10 \(\le\)\(\le\)98 }

b/ C1 ; B = { 101 ; 103 ; 105 ; ................999 }

    C2 : B = { x  \(\in\)N | 101 \(\le\)\(\le\)999 }

c/ C1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;..................................; 30 }

    C2 : C = { x \(\in\)N | x \(\le\)30 }

d/ C1 : D = { 41 ; 43 ; 47 ; 49 }

    C2 : D = { x \(\in\)N | 40 < x < 50 }

14 tháng 9 2021

a. cách 1 : A={2:4:6:8}
cách 2; A={x thuộc N/x<10}

14 tháng 9 2021

cách 2 hình như sai

2 tháng 7 2021

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{5;6;7\right\}\)

2 tháng 7 2021

a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{x\inℕ^∗;x\le12\right\}\)

22 tháng 1 2020

C1:Liệt kê các phần tử

C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng

Lớp 6 hok rùi mà ,dựa vào mà làm 

22 tháng 1 2020

a ) A = { 5 ; 6 ; 7 }

A = { x \(\in\)N / 4 < x \(\le\)7 }

mấy phần còn lại cũng lm giống vậy !

17 tháng 10 2021

khó thế 

17 tháng 10 2021

đọc rối não quá , từ sau viết phần a,b,c .......... thì cách xuống dòng nhé ko nhìn rối quá !  viết xong phần a thì cách ghi phần b cứ lần lượt như vậy ng ta mới nhìn thông xong chả lời lần lượt cho bẹn đx ! rút kinh nghiệm cho lần sau nhoa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 5 2016

ai giúp được tớ k cho

15 tháng 5 2016

dài qa!

3 tháng 1 2022

\(a,A=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\\ A=\left\{x\in N|3< x\le9\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\\ B=\left\{x\in N\text{*}|x\le11\right\}\\ c,C=\left\{15;16;17;...;48;49\right\}\\ C=\left\{x\in N|15\le x< 50\right\}\)

3 tháng 1 2022

mong mọi người giúp mình với ạ