K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Khỏi vẽ hình cũng dược 

22 tháng 2 2017

Giải giúp mình di mình dang can gấp 

22 tháng 2 2017

hình đâu v bạn

22 tháng 2 2017

Trong tập 

14 tháng 3 2017

3b)

Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK

Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)

Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK

Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2

mk ko biết cách vẽ hình trên olm nên bạn thông cảm

Vì d ko cắt BC => đường thẳng d // BC

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{BAC},\widehat{DBC}=90^0\)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

                            => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

                          => \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}\)(1)

Ta lại có \(\widehat{DBC}=90^0\)=> \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=90^0\)  

                                         => \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{DAB}\)(2)

Từ 1,2 => \(\widehat{ACB}=\widehat{DAB}\) 

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Vì tam giác ABC cân tại A)

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{ABC}\)

Mặt khác \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}\)(\(d//BC\))

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=> tam giác DAB cân tại D => DA=DB

Tương tự :   AE=EC

=> BD + CE =AD+AE

=> BD+CE = DE (đpcm)

10 tháng 11 2019

Ta có d đi qua A, D và E thuộc d 

=>D, A, E thẳng hàng  =>^DAB+^BAC+^CAE=180°  =>^DAB+^CAE=90°(1)

Xét tam giác DAB vuông ở D  =>^DBA+^DAB=90°(2) 

Từ (1) và (2)  =>^CAE=^DAB 

Xét tam giác BAD và tam giác ACE có:  ^DAB=^CAE(cmt) 

AB=AC(tam giác ABC cân)  ^ADB=^AEC(=90°) 

=>Tam giác BAD tam giác ACE(g.c.g)

=> BD=AE; EC=AD

Mà DE=AD+AE

=>DE=BD+CE

17 tháng 9 2020


A B E D C

Tam giác ABC cân tại A => AB=AC

=> góc ABC=ACB

Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:

BC chung

góc BEC=CDB = 90 độ

góc EBC=DCB

=> tam giác ECB = tam giác DBC ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)

12 tháng 8 2018

Bạn tự vẽ hình nha

1. a) ta có: tg abc cân => AB=AC; AH vừa là trung tuyến vừa là phân giác của tg abc (1)

=> AH là tia phân giác của góc A

b) từ (1) => AH là trung tuyến của tg abc

=> HB=HC

2. ta có: tg abc cân; ab=ac 

=> bd và ce vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tg abc

=> ad=dc; ab=be ( mà ab=ac)

=> ae=ad

tg abd= tg ace: ab=ac; góc a chung; ae=ad

=> bd=ce

học tốt nha bạn

9 tháng 5 2016

Cậu có thể xem lại đề của cậu không ???? 2AKA??? ở đầu bài khá là chưa đầy đủ đấy ;) 

10 tháng 5 2016

cái đề bị sao á M ở âu có mà BM=CN