Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị ngã em nâng
Chị , em : là danh từ
ngã , nâng : là tính từ
Chúc bạn học tốt !!!
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con người
Thương người như thể thương thân. ...
Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...
Lá lành đùm lá rách. ...
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...
Chị ngã, em nâng. ...
Nhường cơm, sẻ áo. ...
Yêu nhau chín bỏ làm mười.
Hãy cho biết các câu ca dao trên có ý nghĩa gì?
⇒ Các câu ca dao trên muốn nhắn nhủ với chúng ta nên có lòng yêu thương con người,gặp người bị nạn phải giúp đỡ tận tình.Không vì tiền bạc hay danh vọng mà lợi dụng lòng yêu thương con người.
Nghĩa đen của câu tục ngữ là một lời nói giản dị, chân thật, đầy tình cảm. là chị em trong gia đình, nếu không may mắn người chị bị vấp ngã thất bại, gặp khó khăn thì người em phải giúp đỡ người chị đứng dậy. Nói rộng hơn, chị em chỉ đồng bào, người trong một xóm, địa phương….Như vậy câu tục ngữ nhằm nhắc nhở ta phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp hoạn nạn,khó khăn.
Trong nghĩa đen “ngã” là sự chuyển đột ngột, ngoài ý muốn sang vị trí thân sát mặt nền do mất thăng bằng. Rõ ràng người bị ngã và người chứng kiến không ngờ được việc này có thể xảy ra cho nên ngạc nhiên, sửng sốt là đương nhiên. Từ “nâng” nghĩa là đỡ dậy nhẹ nhàng cẩn thận “Nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa” là vì vậy.
Em ngã chị nâng là thường tình, em ngã anh nâng cũng không gây ngạc nhiên bao nhiêu (đối với các bậc tu mi nam tử thì chuyện “ngã” ở đây thường là sự làm ăn thua 15, sự trượt té trên đường công danh… Vì thế, nếu em có khả năng thì rất sẵn lòng hào hiệp…).
“Chị ngã em nâng” là một trong những câu tục ngữ giàu ý nghĩa trong kho tàng văn học Việt Nam ta. Nó dạy cho con người hiểu thêm về tình chị em máu mủ ruột già. Chị em là cùng một mẹ sinh ra nên biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau vượt qua tất cả. Thông thường có thể hiểu “chị ngã em nâng” là hành động của hai chị em khi một người ngã thì người kia có thể nâng dậy. Qua câu tục ngữ ta có thể hình dung ra hai đứa nhỏ một đứa ngã một đứa kia nâng và khẽ dỗ dành đánh cái ngã chan chát để cho đứa nhỏ kia nín khóc. Tình chị em nặng sâu, yêu mến, dẫu trong đời sống có những lúc cãi vã, tranh nhau nhưng xa rồi mới biết có chị em quý đến nhường nào. Hiểu rộng ra, “chị ngã em nâng” còn thể hiện được sự giúp đỡ của hai chị em khi lớn lên, khi vấp ngã trên đường đời. Chị em hơn người dưng ở chỗ, dẫu chị gái mình hay em gái mình có gặp phải chuyện không may, hay làm một việc sai lầm thì người chị gái sẽ nâng em dạy bằng cách giúp đỡ em mình vượt qua khó khăn. Có thể nói câu tục ngữ có ý nghĩa răn dạy con người rất lớn.
“Chị ngã em nâng” là một trong những câu tục ngữ giàu ý nghĩa trong kho tàng văn học Việt Nam ta. Nó dạy cho con người hiểu thêm về tình chị em máu mủ ruột già. Chị em là cùng một mẹ sinh ra nên biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau vượt qua tất cả. Thông thường có thể hiểu “chị ngã em nâng” là hành động của hai chị em khi một người ngã thì người kia có thể nâng dậy. Qua câu tục ngữ ta có thể hình dung ra hai đứa nhỏ một đứa ngã một đứa kia nâng và khẽ dỗ dành đánh cái ngã chan chát để cho đứa nhỏ kia nín khóc. Tình chị em nặng sâu, yêu mến, dẫu trong đời sống có những lúc cãi vã, tranh nhau nhưng xa rồi mới biết có chị em quý đến nhường nào. Hiểu rộng ra, “chị ngã em nâng” còn thể hiện được sự giúp đỡ của hai chị em khi lớn lên, khi vấp ngã trên đường đời. Chị em hơn người dưng ở chỗ, dẫu chị gái mình hay em gái mình có gặp phải chuyện không may, hay làm một việc sai lầm thì người chị gái sẽ nâng em dạy bằng cách giúp đỡ em mình vượt qua khó khăn. Có thể nói câu tục ngữ có ý nghĩa răn dạy con người rất lớn.
1. Cơm chín tới, vợ mới về
_ Vần "ơ"( cơm, vợ) và vần "ới"(tới, mới)
_ Phép đối "tới" >< "về"
2. Chị ngã, em nâng
_ Vần ang(nga)
_ Phép đối "chị" >< "em" và "ngã" >< "nâng"