Cho 5 đường thẳng cắt nhau tại một điểm , tính số góc được tạo thành ( không kể góc bẹt)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 101 đường thẳng nên sẽ có
101.2=202( tia)
Cứ 1 tia tạo với 1 tia được 1 đường thẳng
Lấy 1 tia tạo với 200 tia còn lại đường thẳng ( loại tia đối với tia được chọn)
Làm vậy với 202 tia ta được 200.202 góc ( nhỏ hơn góc bẹt)
Tuy nhiên, số góc đã được tính 2 lần
Vậy thật sự chỉ có \(\frac{200.202}{2}=20200\)( góc)
a) Liệt kê các cặp góc đối đỉnh
Xét các cặp góc “đơn”:
Góc 1 đối đỉnh với góc 5; Góc 2 đối đỉnh với góc 6; Góc 3 đối đỉnh với góc 7; Góc 4 đối đỉnh với góc 8. Có tất cả 4 góc “đơn” đối đỉnh.
Xét các cặp góc “ghép đôi” (ghép hai góc đơn kề nhau thành một góc “ghép đôi”):
Góc 12 đối đỉnh với góc 56; Góc 23 đối đỉnh với góc 67; Góc 34 đối đỉnh với góc 78; Góc 45 đối đỉnh với góc 81. Có tất cả 4 cặp góc “ghép đôi” đối đỉnh.
Xét các cặp góc “ghép ba” (ghép ba góc đơn kề nhau thành một góc “ghép ba”):
Góc 123 đối đỉnh với góc 567; Góc 234 đối đỉnh với góc 678; Góc 345 đối đỉnh với góc 781; Góc 456 đối đỉnh với góc 812. Có tất cả 4 cặp góc “ghép ba” đối đỉnh.
Vậy tổng cộng có 4.3 = 12 cặp góc đối đỉnh.
b) Xây dựng công thức tính số cặp góc đối đỉnh.
Có 4 đường thẳng cắt nhau tại một điểm nên có: 4.2 = 8 (tia).
Số góc do 8 tia tạo ra là 8.7 2 = 28 (góc).
Không kể góc bẹt thì số góc còn lại là: 28 − 4 = 24 (góc).
Mỗi góc trong 24 góc này đều có một góc đối đỉnh với nó nên số cặp góc đối đỉnh được tạo thành là 24 : 2 = 12 (cặp).
* Nhận xét: Nếu có n đường thẳng cắt nhau tại một điểm thì số cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt) được tạo thành là n(n-1).
Thật vậy, số tia do n đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là 2n (tia).
Số góc do 2n tia tạo ra là: 2 n 2 n − 1 2 = n 2 n − 1 .
Không kể n góc bẹt thì số góc còn lại là: n 2 n − 1 − n = 2 n 2 − n − n = 2 n 2 − 2 n = 2 n n − 1 .
Số cặp góc đối đỉnh là: 2 n n − 1 2 = n n − 1 .
a) Ta có: n n − 1 = 20 b) Ta có: n n − 1 = 90
n n − 1 = 5.4 ⇒ n = 5 . n n − 1 = 10.9 ⇒ n = 10
Vậy n = 5 . Vậy n = 10 .
Ta có: A O C ^ = B O D ^ (hai góc đối đỉnh) mà A O C ^ + B O D ^ = 100 ° nên A O C ^ = B O D ^ = 100 ° : 2 = 50 ° .
Hai góc AOC và BOC kề bù nên B O C ^ = 180 ° − 50 ° = 130 ° .
Do đó A O D ^ = B O C ^ = 130 ° (hai góc đối đỉnh).
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
Bài 1 : Bài giải
A B C D O
Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=100^o\)\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}+50^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=130^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=130^o\)
Bài 2 : Bài giải
N P Q M O
Ta có:
\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\) ( hai góc đối đỉnh )
\(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\)( hai góc đối đỉnh )
Ta lại có : \(\widehat{MOP}\text{ và }\widehat{NOP}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{MOP}+\widehat{NOP}=180^o\)
Mà \(\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\widehat{MOP}\) nên \(\widehat{MOP}+\frac{2}{3}\widehat{MOP}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{3}\widehat{MOP}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=108^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\cdot108^o=72^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=108^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}=72^o\)