bài 1: Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau
a)-22/55=-26/65 (/=trên)
b)114/122=5757/6161 ( /=trên)
c)x/x+1=x mũ 2/x mũ 2+x (/=trên)
x khác 0;x thuộc Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -22/55 = -2/5 ; -26/65 = -2/5
=> -22/55 = -26/65 (= -2/5)
b) 114/122 = 57/61 ; 5757/6161 = 57/61
=> 114/122 = 5757/6161 (=57/61)
1) ???
2)
a, \(\frac{-22}{55}=\frac{-22:11}{55:11}=\frac{-2}{5}\)
\(\frac{-26}{65}=\frac{-26:13}{65:13}=\frac{-2}{5}\)
=> ĐPCM
b, \(\frac{114}{122}=\frac{114:2}{122:2}=\frac{57}{61}\)
\(\frac{5757}{6161}=\frac{5757:101}{6161:101}=\frac{57}{61}\)
=> ĐOCM
3)
\(\frac{30303}{80808}+\frac{303030}{484848}=\frac{15}{4}+\frac{5}{8}=\frac{30+5}{8}=\frac{35}{8}\)
~ Ủng hộ nha ae ~
1, \(\frac{5}{-7}=\frac{-5}{7}=\)\(\frac{-10}{14}\)
2, a, \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)vì \(-22.65=-26.55=-1430\)
b,\(\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}\)vì \(114.6161=122.5757=702354\)
3,\(\frac{30303}{80808}+\frac{303030}{484848}=\frac{3}{8}+\frac{5}{8}=1\)
a)Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{-22}{55}=\frac{-22:11}{55:11}=\frac{-2}{3}\\\frac{-26}{65}=\frac{-26:13}{65:13}=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)=> \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{114}{122}=\frac{114:2}{112:2}=\frac{57}{61}\\\frac{5757}{6161}=\frac{5757:101}{6161:101}=\frac{57}{61}\end{cases}\Rightarrow\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}}\)
\(a)\frac{-22}{55}=\frac{(-22):11}{55:11}=\frac{-2}{5}(1)\)
\(\frac{-26}{65}=\frac{(-26):13}{65:13}=\frac{-2}{5}(2)\)
Từ 1 và 2 => \(\frac{-2}{5}=\frac{-2}{5}\)hay \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)
Do đó hai phân số này bằng nhau
b, Tương tự câu a
\(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\) .
Ta có -22.65=-26.55
\(\Leftrightarrow\)-1430=-1430
Nên 2 phân số này bằng nhau.
Bên kia tương tự nhân chéo thôi !
Chúc bạn học tốt !
#DTA
\(\frac{114}{122}=\frac{114:2}{122:2}=\frac{57}{61}\)
\(\frac{5757}{6161}=\frac{5757:101}{6161:101}=\frac{57}{61}\)
Do đó: \(\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}\)
vì phân số 114/122 nhân với phân số 50,5/50,5 bằng 5757/6161
cho mik nha
Ta có:
\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)
\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)
Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1
Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)
\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)
Từ (1), (2) và (3)
=>đpcm