K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Ta có:

 \(\frac{x^2}{x^2+x}=\frac{x.x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x}{x+1}\)

21 tháng 2 2017

Ta thấy: \(\frac{x^2}{x^2+x}=\frac{x\cdot x}{x\cdot\left(x+1\right)}=\frac{1\cdot x}{1\cdot\left(x+1\right)}=\frac{x}{x+1}\) nên \(\frac{x^2}{x^2+x}=\frac{x}{x+1}\) ( đpcm )

15 tháng 12 2023

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)

\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bài 3:

a: Sửa đề: AMCN

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>BC=AD(1)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AD

=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND

Xét tứ giác AMCN có

MC//AN

MC=AN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: BM//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{EBM}=60^0\)

Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE

10 tháng 4 2019

d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow a=-1;b=2\)

11 tháng 9 2016

Lí do: 2(x - 1) - x = 4

Áp dụng tính chất sau:

a.b + c.b = b (a + c)

Áp dụng tính chất trên:

2(x - 1) = 2.x - 1.2 = 2x - 2 

Như vậy: 2(x-1) - x = 2x - 2 - x = 4

11 tháng 9 2016

2(x - 1) - x = 4

=> 2x - 2 - x = 4

=> 2x - x = 4 + 2

=> x = 6

17 tháng 1 2018

2^x+84=116

2^x=116-84

2^x=32

2^x=2^5

=>x=5

30 tháng 11 2017

5 : 0.5 = 5 :1/2 = 5 x 2

3 : 0.2 = 3 :1/ 5 = 3 x 5

18 : 0.25 = 18 : 1/4 = 18 x 4

25 tháng 2 2021

hihihivi

19 tháng 8 2015

Dùng tính chất phân phối. Ta có:

(9 + a) x a = 9 x a + a x a = a x a + 9 x a

(9 + a) x 8 = 9 x 8 + a x 8 = a x 8 + 72

=> (9 + a) x a - (9 + a) x 8 = a x a + 9 x a - (a x 8 + 72) = a x a + 9 x a - a x 8 - 72