K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

10,01 < 6,x + x,6 < 11,11

=> x = 4 

vì 6,4 + 4,6 = 11

10,01<11<11,11

20 tháng 2 2017

10,01 < 6,x + x,6 < 11,11

Suy ra : 6,x + x,6 = 11

Vậy x = 4

7 tháng 4 2016

Ko cần nữa đâu, mk bt làm rồi

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

27 tháng 8 2017

\(\dfrac{-5}{3}-\left(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{4}\right)< x< \dfrac{11}{6}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{-5}{3}-\left(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{4}\right)\\x< \dfrac{11}{6}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{-5}{3}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}\\x< \dfrac{11}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{-20}{12}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{9}{12}\\x< \dfrac{22}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{4}{3}\\x< \dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{4}{3};\dfrac{5}{4}\right\}}\)

28 tháng 8 2017

bạn viết gì mk chả hiểu gì cả

28 tháng 9 2016

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{6}< -\frac{1}{3}x+2< \frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{1}{3}x+2>-\frac{1}{6}\\-\frac{1}{3}x+2< \frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< \frac{13}{2}\\x>\frac{11}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{11}{2}< x< \frac{13}{2}}\)

vậy

Xét 2 Th nha :

 Th1 : \(\left|-\frac{1}{3}x+2\right|< 0\)

PT trở thành : \(\frac{1}{3}x-2< \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x< \frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x< \frac{13}{2}\)

Th2 : \(\left|-\frac{1}{3}x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}x+2< \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}x< \frac{-11}{6}\)

\(\Rightarrow x>\frac{11}{2}\)

Tự kết luận nha . Nhớ xét điều kiện nha

1 tháng 3 2019

So sánh các phân số với 1 rồi sau đó thì kết luận

22 tháng 9 2019

\(x^2-4x-1=0\)

\(\left(x^2-2\cdot x\cdot2+4\right)-5=0\)

\(\left(x-2\right)^2=\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-2=\pm\sqrt{5}\)

Tự giải tiếp nha ...

22 tháng 9 2019

\(x^2-4x-1=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.\left(-1\right)=20\)

pt có 2 nghiệm

\(x_1=\frac{-4-\sqrt{20}}{2}=-2-\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-4+\sqrt{20}}{2}=-2+\sqrt{5}\)

9 tháng 12 2016

x thuộc Z và dấu "[";"]" là giá trị tuyệt đối.

26 tháng 1 2017

k hộ mk