3 + 3 bằng mấy ?
ai giải nhanh chính xác mình tích cho ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)
Hok tốt
A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
= \(\frac{1}{2016}\)
Vậy ...
Bốn là tứ, ba là tam, tứ chia tam là tám chia tư:
8 : 4= 2
Vậy: 4 : 3=2
Dễ ẹt ! 4 là Tứ, 3 là Tam. Suy ra, Tứ chia Tam là Tám chia Tư mà 8 : 4 = 2(Hihi)
Dựa theo.... nha bn
\(\left(2x-1\right)\left(y^2-5\right)=12\)
\(\left(2x-1\right)\left(y^2-5\right)=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\y^2-5=12\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=2\\y^2=17\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=\sqrt{17}\end{cases}}}\)( loại )
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y^2-5=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y^2=6\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=\sqrt{6}\end{cases}}\)( loại )
Đến đây bạn tự làm típ nha :))))
3,6 x 25,8 + 50,8 x 3,6 + 7,2 x 11,7
= 3,6 x 25,8 + 50,8 x 3,6 + 3,6 x 2 x 11,7
= 3,6 x 25,8 + 50,8 x 3,6 + 3,6 x 23,4
= 3,6 x ( 25,8 + 50,8 + 23,4 )
= 3,6 x 100
= 360
k minh nhe minh trả loi nhanh nhat va dung nhat , day du nhat .
Câu 1:
25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34
=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34
=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34
=> 29 + 19x = -x + 34
=> 19x + x = 34 - 29
=> 20x = 5
=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)
Vậy x =\(\frac{1}{4}\)
Câu 2:
Ta có: 11\(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}
=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)
Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}
Câu 3:
Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2
Mà x - 2 \(⋮\) x - 2
=> 14 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(14) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)
Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Câu 4:
Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3
=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3
=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3
Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3
=> 8 \(⋮\)x + 3
=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)
Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}
C2:
11 chia hết cho 2x—1
==> 2x—1 € Ư(11)
==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}
Ta có:
TH1: 2x—1=1
2x=1+1
2x=2
x=2:2
x=1
TH2: 2x—1=—1
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
TH3: 2x—1=11
2x=11+1
2x=12
x=12:2
x=6
TH4: 2x—1=-11
2x=-11+1
2x=—10
x=-10:2
x=—5
Vậy x€{1;0;6;—5}
C3: x+12 chia hết cho x—2
==> x—2+14 chia hết cho x—2
Vì x—2 chia hết cho x—2
Nên 14 chia hết cho x—2
==> x—2 € Ư(14)
==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
Ta có:
TH1: x—2=1
x=1+2
x=3
TH2: x—2=-1
x=-1+2
x=1
TH3: x—2=2
x=2+2’
x=4
TH4: x—2=—2
x=—2+2
x=0
TH5: x—2=7
x=7+ 2
x=9
TH6:x—2=—7
x=—7+ 2
x=—5
TH7: x—2=14
x=14+2
x=16
TH8: x—2=-14
x=-14+2
x=-12
Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}
Kẻ đường cao AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
Vì tam giác AHC là tam giác vuông nên theo định lí Pi - ta - go, ta có :
AH2 =AC2-HC2 =52-32
=16 =42
=> AH = 4cm (áp dụng định lí Pi - ta- go)
Vậy tam giác cân ABC có diện tích là:
1/2(AH*BC) = 1/2(6*4)
=12cm2
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :
57-14 = 43 (m)
Chu vi của hình chữ nhật đó là :
(57+43).2 = 200 (m)
Diện tích của hình chữ nhật đó là :
57.43 = 2451 (m2)
Đáp số : Chu vi : 200 m
Diện tích : 2451 m2
Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :
57 - 14 =43 (m)
Chu vi của hình chữ nhật đó là :
(57 + 43 ) x 2 =142 (m)
Diện tích của hình chữ nhật đó là :
57 x 43 =2451(m2)
Đáp số : Chu vi : 142 m
Diện tích :2451 m2
thăng đần bằng 6
3 + 3 = 3 x2 = 6 nha ban