K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

làm như vậy nè:

( x+2)( y-2) = -11 suy ra x+2 và y-2 thuôc ước của -11 ( hoặc 11 cũng ổn) ước của - 11 là 1; -1; 11 ;-1

ta có : x+2 =   1                   -1               11           -11

          x      =   -1              -3                   9             -13

          y-2   =   -11               11                 -1             1 

          y      =-9                     13                1               3

 thử lại xem nhé. mình nhanh nhất nha

19 tháng 2 2017

nhớ  đấy ! 

8 tháng 7 2023

ta có 11 = 11 x1 ( vì nó ko có số nào mafnos chia hết ngoài 2 số này )

 nếu x - 1 = 1 thì y + 2 =11 

=> x = 2 ; y = 9 

nếu x - 1 = 11 thì y + 2 =1

=> x = 12 ; y = -1

vậy x =( 2 , 12 ) ; y = ( 9 , -1 )

(x-1)(y+2)=11

=>(x-1;y+2) thuộc {(1;11); (11;1); (-1;-11); (-11;-1)}

=>(x,y) thuộc {(2;9); (12;-1); (0;-13); (-10;-3)}

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

21 tháng 11 2017

Câu a)

Ta có

IxI luôn lớn hơn hoặc bằng 0

IyI luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Suy ra Để IxI+IyI=1 (ở đây bn tìm xem có các số tự nhiên nào có tổng bằng 1 ko )

IxI=0 hoặc IxI=1 (bn tự tính nha)

IyI=0 hoặc IyI=1 (bn tự tính nha)

Suy ra x=0 và x=-1 và x=1

Suy ra y=0 và y=-1 và y=1

Câu 2 cũng vậy

5 tháng 4 2020

x,y nguyên => x;y \(\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng

x-11
y1-1

Mà x-y=-2 

=> (x;y)=(-1;1)

em chịu thôi lớp 4sorry

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

5 tháng 3 2016

x2-2y2=1

<=>x2-1=2y2

<=>(x-1)(x+1)=2y2=y.2y

+)(x-1)(x+1)=2y2

=>x-1=2 và x+1=y2

=>x=3 và x+1=y2

thay x=3 vào x+1=y2=>y2=3+1=4=>y=2(vì y nguyên tố nên ko thể là -2)

do đó (x;y)=(3;2)

+)(x-1)(x+1)=y.2y

=>x-1=y và x+1=2y

=>x=y+1 và x+1=2y

thay x=y+1 vào x+1=2y=>(y+1)+1=2y=>y+2=2y=>2y-y=2=>y=2

khi đó x=2+1=3

Do đó (x;y)=(3;2)

Vậy (x;y)=(3;2)

4 tháng 2 2018

(y+2)x2+1=y2

=> x=​\(\sqrt{\frac{y^2-1}{y+2}}\)=\(\sqrt{y-2+\frac{3}{y+2}}\)

=> y+2 thưộc Ư(3) 

Ư(3) = { 1;-1;3;-3}

y+2=1 => y=-1

y+2=-1 => y= -3

y+2=3 => y=1

y+2=-3 => y=-5

thay lần  lượt các giá trị của y vào x ta được các cặp giá trị nguyên

x=0;y=-1

x=0;y=1