3720,2 chia 49
giúp mih với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chia hết 2 và 5 chắc chắn là số cuối cùng là 0 rồi
b=0 ok
ta thử chia hết cho 9 là a= 7
nếu chia hết cho 9 1 trường hợp => chia hết cho tất cả
=> a=7 ; b=0
a: Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC
b: MA/AD+NC/BC
=BN/BC+NC/BC
=1
Câu 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{Na}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ a,\%_{Na}=\dfrac{0,2.23}{10,8}.100\%=42,59\%\\ \%_{Na_2O}=100\%-42,59\%=57,41\%\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{10,8-0,2.23}{62}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{NaOH}=0,2+0,2=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16(g)\)
Câu 5:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ R+H_2O\to ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ R_2O+H_2O\to 2ROH\\ \Rightarrow n_{R}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{R_2O}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_R.0,2+(2M_R+16).0,1=10,8\\ \Rightarrow M_R=23(g/mol)\)
Vậy R là Na
Ta có :
158 : 2,8 = 56,4285
Theo đầu bài ta chỉ lấy đến hay chữ số ở phần thập phân của thương nên thương sẽ là : 56,42
Mặt khác : 158 = 56,42 . 2,8 + số dư
Suy ra , số dư là :
158 - 56,42 . 2,8 = 0,024
Vậy số dư của phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hay chữ số ở phần thập phân là 0,024
Ta có: Phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hai chữ số ở phần thập phân có kết quả là:
158 : 2,8 = 54,28 (lấy 2 chữ số theo đề bài)
Theo như quy tắc : Nếu a : b = c (dư r) c x b + r = a
Nhưng ở đây ko có "r" nên ta phải tìm: Đảo ngược công thức khi đó r = a - (c x b)
Vậy số dư biểu thức trên sẽ bằng: 158 - (54,28 x 2,8) = 158 - 151.984 = 6,016
Đáp số: Số dư khi đó sẽ là: 6,016
a)
\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{4+4\sqrt{5}+5}\cdot\sqrt{1-2\sqrt{5}+5}\\ =\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\cdot\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\\ =\left(2+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)\)
b)
\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}-\sqrt{4-4\sqrt{2}+2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\\ =\sqrt{2}+1-2+\sqrt{2}=2\sqrt{2}-1\)
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn