Ai có thể giải cho mình bài 5 cùng em học toán trang 19 được không?
Nhanh lên nhé, mình đang cần gấp,ai xong trước mình tick cho 1000000000 tick luông
Cảm ơn các bạn nhiều lắm nhé!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao hình tam giác ABC bằng chiều cao hình thang vậy đáy hình thang gấp đáy hình tam giác là :
(20+30):2=2,5(lần)
số cái giơ ra là
(5x4)x(3x5)=300 cái
số cái bắt tay là
300:2=150 cái
Đ/S...
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
Link: https://vndoc.com/.
k mình nha
(x + 1) + ( x + 2) + ............+ (x + 50) = 1375
(x * 50) + (1 + 2 + ............+ 50) = 1375
x * 50 + 1275 = 1375
x * 50 = 1375 - 1275
x * 50 = 100
x = 100 : 50
x = 2
Chúc bạn hok tốt nha!
a , 996 + 45 = 1000 + 41 = 1041
b , 37 + 198 = 35 +200 = 235
- Đã Xem , Đã Kb
~ Ủng Hộ Mk Nha <3 I <3 U <3
- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại
- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)
Nếu p>3 , p nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)
- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại
- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại
=> với mọi p>3 đều không thỏa mãn
Vậy p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm
2,5 laaf.
Nhưng phải là toán lớp mấy?