K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

k cho mik rồi mik giải cho

17 tháng 2 2017

x là 49 mình ko cần tk đâu quan trọng là học

19 tháng 7 2017

Đặt X=phép tính trên

Ta có X=X x 1/2 :1/2

X=(1/6+1/12+...+1/6480):1/2

X=(1/2x3+1/3x4+...+1/80x81):1/2

X=(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/80-1/81):1/2

X=(1/2-1/81):1/2

Đến đây bạn tự tính nhé!!!

19 tháng 7 2017

Đặt: A=...

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{6480}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}+...+\frac{1}{80x81}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{80}-\frac{1}{81}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{81}=\frac{79}{162}\) => A=\(\frac{79}{81}\)

12 tháng 4 2019

\(3.\left(x-\frac{1}{5}\right)-7.\left(\frac{5}{14}-3\right)=20\)

\(3.\left(x-\frac{1}{5}\right)-7.\frac{-37}{14}=20\)

\(3.\left(x-\frac{1}{5}\right)-\frac{-37}{2}=20\)

\(3.\left(x-\frac{1}{5}\right)=20+\frac{-37}{2}\)

\(3.\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{2}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{3}{2}:3\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{7}{10}\)

12 tháng 4 2019

Giải tiếp đi bạn

16 tháng 2 2016

Tính ra rồi quy đồng mẫu

19 tháng 7 2017

\(\frac{317.452-201}{451.317+116}=\frac{317.\left(451+1\right)-201}{451.317+116}=\frac{317.451+317-201}{451.317+116}\)\(=\frac{451.317+\left(317-201\right)}{451.317+116}=\frac{451.317+116}{451.317+116}\)\(=1\)

Vậy: \(\frac{317.452-201}{451.317+116}=1\)

19 tháng 7 2017

[317 x 452 - 201][451x317+116]=[317x(451+1)-201][451x317+116]

=[317x451+317-201][451x317+116]

=[317x451-116][451x317-116]=1

nhớ nhé!

18 tháng 8 2020

\(\frac{x+2}{5}< \frac{x+2}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x+2\right)}{30}+\frac{15}{30}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+12}{30}< \frac{10x+20}{30}+\frac{15}{30}\)

\(\Leftrightarrow6x+12< 10x+20+15\)

\(\Leftrightarrow6x-10x< 20+15-12\)

\(\Leftrightarrow-4x< 23\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{23}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>-\frac{23}{4}\)

\(\frac{x+2}{4}-x< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+2\right)}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x+6-12x< 4\)

\(\Leftrightarrow3x-12x< 4-6\)

\(\Leftrightarrow-9x< -2\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{2}{9}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>\frac{2}{9}\)

\(\frac{2x-1}{x+2}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))

Xét hai trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< \frac{1}{2}\)

2/ \(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}\)( loại )

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(-2< x< \frac{1}{2}\)