Hỗn hợp xăng - ko khí vào xilanh nhiều hay ít do bộ phận nào?
A. Bướm gió
B. BƯỚM ga
C. Jiclo
D. Phao xăng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm của họng khuếch tán: tiết diện thu nhỏ để tăng tốc độ không khí khi đi qua.
- Bộ phận, chi tiết giữ cho lượng xăng trong buồng phao luôn ở mức không đổi là kim tiết lưu.
- Nếu thùng xăng đặt ở vị trí thấp hơn buồng phao thì có ảnh hưởng tới hoạt động của động cơ. Đó là quá trình lọc xăng diễn ra khó khăn hơn.
Sau 3 lần trao đổi, trọng lượng dung dịch ở mỗi can không đổi. Trong can xăng đã có một lượng xăng được thay thế bằng dầu. Lượng đầu trong can xăng đúng bằng trọng lượng xăng đã lấy ra, lượng xăng đó nằm hoàn toàn trong can dầu. Vậy trọng lượng xăng ở trong can dầu đúng bằng lượng dầu ở can xăng.
Khí nạp vào động cơ Diezen là không khí còn của động cơ xăng là hỗn hợp xăng – không khí do bộ chế hoà khí tạo ra
Ta có:
Thể tích V 1 = S h = 200.30 = 6000 c m 3
Quá trình đẳng áp: → V 1 T 1 = V 2 T 2
→ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 6000. 27 + 150 + 273 27 + 273 = 9000 c m 3
Công do khí thực hiện:
A = p V 2 − V 1 = 10 6 9000 − 6000 .10 − 6 = 3000 J
Đáp án: B
Ta có:
Thể tích V 1 = S h = 50.30 = 1500 c m 3
Quá trình đẳng áp:
⇒ V 1 T 1 = V 2 T 2 ⇒ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 1500. 32 + 150 + 273 32 + 273 = 2237 , 7 c m 3
Công do khí thực hiện:
A = p V 2 − V 1 = 10 6 2237 , 7 − 1500 .10 − 6 = 737 , 7 J
Đáp án: C