Chỉ với ạ tìm các số abcd bt a,BC=đã,d:50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì bạn ấy đã đặt các tích riêng thẳng cột vs nhau nên thực chất bạn ấy đã nhân số đó vs :
2+3=5
thừa số thứ nhất là :
460:5=92
tích đúng là :
92x23=2116
Ta có: \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)
\(\widehat{DBT}=\widehat{TBC}\)
Do đó: \(\widehat{DIB}=\widehat{DBT}\)
a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3), ta thay x = -2 và y = 3 vào phương trình hàm số:
3 = (2m+1)(-2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
3 = -4m - 2 + 3m - 1
3 = -m - 3
m = -6
b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, ta thay x = 2 vào phương trình hàm số:
0 = (2m+1)(2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
0 = 4m + 2 + 3m - 1
0 = 7m + 1
m = -1/7
c) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, ta thay y = 2 vào phương trình hàm số:
2 = (2m+1)x + 3m - 1
2 = (2m+1)x + 3m - 1
(2m+1)x + 3m = 3
d) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 3, ta thay x = 3 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
(2m+1)(3) + 3m - 1 = 3 + 2
Giải phương trình, ta có:
6m + 4 = 5
m = 1/6
e) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = -x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1, ta thay y = -1 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
-1 = (2m+1)x + 3m - 1 = -x - 3
(2m+1)x + 3m = -2
g) Để vẽ đồ thị hàm số khi m = 2, ta thay m = 2 vào phương trình hàm số:
Y = (2(2)+1)x + 3(2) - 1
Y = 5x + 5
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2(2m+1)+3m-1=3
=>-4m-2+3m-1=3
=>-m-3=3
=>m+3=-3
=>m=-6
b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
2(2m+1)+3m-1=0
=>7m+3=0
=>m=-3/7
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
0(2m+1)+3m-1=2
=>3m-1=2
=>m=1
d: Thay x=3 vào y=x+2, ta được:
y=3+2=5
Thay x=3; y=5 vào (d), ta được:
3(2m+1)+3m-1=5
=>9m+2=5
=>9m=3
=>m=1/3
e: Thay y=-1 vào y=-x-3, ta được:
-x-3=-1
=>x+3=1
=>x=-2
Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:
-2(2m+1)+3m-1=-1
=>-4m-2+3m-1=-1
=>-m-3=-1
=>-m=2
=>m=-2
g: Khi m=2 thì (d) sẽ là:
y=(2*2+1)x+3*2-1
=5x+5
Bạn tham khảo bài làm sau nhé !
Hok tốt
bạn có thấy hình ko ?
a, Ta có : B+C=200
-
B+D=180
Trừ vế vs vế 2 đẳng thức trên ta được:
C-D=20
mà C+ D=120
Công vế vs vế 2 đẳng thức trên ta được:
2C=140
=> C=70
Vậy từ C ta tính được B=130,D=50 và A=110
a) Kẻ CE vuông góc với AB tại E
Xét ∆AEC và ∆CDA ta có :
AC chung
EAC = ACD (so le trong)
ECA = CAD (so le trong)
=> ∆AEC = ∆CDA (g.c.g)
=> AE = CD
Mà CD = 1/2AB
=> AE = 1/2AB
=> E là trung điểm AB
=> ∆ABC có EC là đường cao vừa là trung tuyến
=> ∆ABC cân tại C
=> AC = BC
b) Ta có AB = BC (cmt)
Mà AB = BC (gt)
=> AB = BC = AC
=> ∆ABC đều
=> ABC = 60°
Mà DAB + ABC + BCD + ADC = 360°
=> BCD = 360 - 90 - 90 - 60 = 120°