Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a)\(\frac{n+4}{n}\) ; b)\(\frac{n-2}{4}\) ; c)\(\frac{6}{n-1}\) ; d) \(\frac{n}{n-2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các số nguyên x sao cho các phân số sau có giá trị là một số nguyên:
a)n+4/1
b)n-2/4
c)6/n-1
d)n/n-2
a) Phân số \(\dfrac{n+4}{1}\) là số nguyên với mọi x nguyên
b) \(\dfrac{n-2}{4}\) là một số nguyên khi:
\(n-2\) ⋮ 4
⇒ n - 2 ∈ B(4)
⇒ n ∈ B(4) + 2
c) \(\dfrac{6}{n-1}\) là một số nguyên khi:
6 ⋮ n - 1
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)
d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}=1+\dfrac{2}{n-2}\)
Để bt nguyên thì \(\dfrac{2}{n-2}\) phải nguyên:
\(\Rightarrow\text{2}\) ⋮ n - 2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
a: A nguyên
=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
=>n thuộc {2/3;0;1;-1/3;4/3;-2/3;5/3;-1;7/3;-5/3;13/3;-11/3}
b: B nguyên
=>2n+3 chia hết cho 7
=>2n+3=7k(k\(\in Z\))
=>\(n=\dfrac{7k-3}{2}\left(k\in Z\right)\)
c: C nguyên
=>2n+5 chia hết cho n-3
=>2n-6+11 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}
=>n thuộc {4;2;12;-8}
Để phân số có giá trị là số nguyên
thì n + 4 ⋮ n . Mà n ⋮ n
⇒ 4 ⋮ n ⇒ n ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}
Mặt khác, n là số tự nhiên ⇒ n ∈ {1; 2; 4}
Để phân số n - 2 4 có giá trị là số nguyên
thì n - 2 ⋮ 4 ⇒ n = 4k + 2 (k ∈ N)
các phấn số trên là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu
suy ra mẫu là ước của tử
các câu đều chung 1 dạng như vậy đó
tự làm tiếp nha tui đi ngủ đây
a) n+4/n
=n/n+4/n
=1+4/n
Để 1+4/n là số nguyên
=> 4/n là số nguyên và n là số tự nhiên
=> n là Ư(4) =1;2;4
b,c áp dụng tương tự câu a
d) thì khó hơn xíu mik giải hộ:
n/n-2 là số nguyên
=> D=n/n-2
=> 2D=2n/n-2
=> 2D=2n-4+4/n-2
=> 4/n-2 là số nguyên do 2n-4=2(n-2) chia hết cho n-2
=> n-2 là Ư(4)
Xong tự giải típ .
Để phân số n n - 2 có giá trị là số nguyên
thì n ⋮ n - 2 ⇒ n - 2 + 2 ⋮ n - 2
Mà n - 2 ⋮ n - 2 ⇒ 2 ⋮ n - 2
⇒ (n – 2) ∈ Ư(2) = {±1; ±2}
Ta có bảng sau:
n - 2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 1 | 3 | 0 | 4 |
Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4}
Vậy n ∈ {0; 1; 3; 4}.
Để phân số 6 n - 1 có giá trị là số nguyên
thì 6 ⋮ (n - 1)
⇒ (n – 1) ∈ Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}
Ta có bảng sau:
n - 1 | -1 | 1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 0 | 2 | 3 | -1 | 4 | -2 | 7 | -5 |
Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 3; 4; 7}
Vậy n ∈ {0; 2; 3; 4; 7}.
a)Vì n chia hết cho n nên để n+4 chia hết cho n thì n thuộc Ư(4).Mà Ư(4)=1;2;4.Vậy n=1;2;4