Cho hình thang ABCD có đáy lớn dài 70m đáy bé dài 50m .Khi kéo dài đáy lớn 10m ta được tam giác BCM có diện tích 30m .tính diện tích hình thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đáy Nhỏ Hình Thang ABCD là:
4,5 × \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (cm)
Diện Tích Hình Thang ABCDlà:
(4,5+3)×2,52 : 2 = 9,375(cm2)
b).Đáy CM của tam giác BCM là:
4,5 : 33= 1,5 (cm)
Vì chiều cao của tam giác BCM cũng là chiều cao của hình thang ABCD, vậy diện tích tam giác BCM là:
1,5×2,5:2=1,875(cm2)
Tỉ số diện tích tam giác BCM với diện tích hình thang ABCD là:
1,875:9,375 =\(\dfrac{1}{5}\)
Đáy bé hình thang ABCD là:
12 : 2 = 6 (cm)
Chều cao hình thang ABCD là:
75 x 2 : 5 = 30 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(6 + 12) x 30 : 2 = 270 (cm2)
Đáp số : 270 cm2
Diện tích hình thang mới là:
\(51\times30=1530\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang mới hơn diện tích hình thang cũ là:
\(1530-1155=375\left(m^2\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(375\times2\div\left(20+5\right)=30\left(m\right)\)
Tổng độ dài hai đáy ban đầu là:
\(1155\times2\div30=77\left(m\right)\)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu là:
\(\left(77+33\right)\div2=55\left(m\right)\)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang ban đầu là:
\(55-33=22\left(m\right)\)
Hình thang AEGD có diện tích 1 HCN có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Vậy:
Diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng BEGC là:
1530 - 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao B cx là chiều cao hình thang ABCD. Vậy:
Tổng 2 đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
(77 - 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
Đáp số: Đáy bé: 22 m
Đáy lớn: 55 m
Giải
Chiều cao của hình thang ABCD là:
30x2:10=6 ( m )
Diện tích hình thang ABCD là:
6x( 70 + 50 ) :2 = 360 ( m2)
Đáp số : 360 m2
Cậu k cho mình nha, mình chắc chắn kêt quả đó là đúng 100% mình làm rùi, mk moíư học nên chưa biết gì