Ai giúp dùm tùi với:
Tìm các giá trị nguyên để
D=\(\frac{2n+7}{n+3}\)(n thuộc Z ,n khác 3) là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\frac{2n+7}{n+3}\)
\(\Rightarrow\)2n+7\(⋮\)n+3
\(\Rightarrow\)2(n+3)+1\(⋮\)n+3
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(1)={1;-1}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-2;-4}
\(\frac{2n+7}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(2+\frac{1}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{n+3}\) là số nguyên
=> n + 3 thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = - 2 (TM)
n + 3 = - 1 => n = - 4 (TM)
Vậy n = { - 4; - 2 }
a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc ước của 5
=> n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
=> n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4
a) Để A có giá trị là số nguyên
Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)
==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)
Vì (n—3) chia hết cho (n—3)
Nên (2+4) chia hết cho (n—3)
==> 6 chia hết cho (n—3)
==> (n—3) € Ư(6)
(n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
TH1: n—3=1
n=1+3
n=4
TH2: n—3=-1
n=-1+3
n=2
TH3: n—3=2
n=2+3
n=5
TH4: n—3=-2
n=-2+3
n=1
TH5:n—3=3
n=3+3
n=6
TH6: n—3=—3
n=-3+3
n=0
TH7: n—3=6
n=6+3
n=9
TH8: n—3=-6
n=-6+3
n=-3
Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn
À. Xin lỗi nếu bạn không trả lời được thì thôi. Đừng nói chữ đó.
Bài 1:
a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1
=>3n+21 chia hết cho 3n-1
=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1
mà n là số nguyên
nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)
b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)
\(D=\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(2+\frac{1}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{n+3}\) là số nguyên
=> n + 3 ∈ Ư(1) = { - 1; 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = - 2 (TM)
n + 3 = - 1 => n = - 4 (TM)
Vậy n ∈ { - 4; - 2 }
\(N=-4;-2\)
k mik nha.