K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Oggy và những chú gián làm sai rui. Có cả số âm mà

18 tháng 1 2016

Vậy mà cũng gọi là trả lời 

6 tháng 8 2016

Xét biểu thức phụ : \(\frac{1}{\left(2n+3\right)\sqrt{2n+1}+\left(2n+1\right)\sqrt{2n+3}}=\frac{1}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left(\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n+3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left[\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)\right]}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{2\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{2n+1}}-\frac{1}{\sqrt{2n+3}}\right)\)với \(n\ge1\)

Áp dụng : \(S=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{5}+5\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{7}+7\sqrt{5}}+...+\frac{1}{101\sqrt{103}+103\sqrt{101}}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{101}}-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{101}}-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

7 tháng 8 2016

DM CHƯA HỌC ĐẾN

6 tháng 3 2021
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )
6 tháng 3 2021
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )

Số các số hạng của A là:

(103-1):2+1=52 số hạng

A=(-1+3)+(-5+7)+...+(-101+103)

Số cặp là:

52:2=26 cặp

A=2+2+2+2+...+2+2

=>A=2.26

=>A=52

14 tháng 12 2022

A= [(1+101)x101:2]-(102-103)
A= 5151+1
A=5152

B= [1+(-3)]+[4+(-5)]+.......[101+(-103)]+105
B= (-2)+(-2)...........+(-2)+105

=> A>B
B=(-2)x26+105
B=(-56)+105
B= 49

14 tháng 12 2022

cái => A>B nó nằm ở dưới cùng ấy. Nãy gõ chứ nó bị nhảy phím

21 tháng 1 2019

ko biết

bn xem lại đề đi bn ơi

5 tháng 1 2018

a)

Chia ra từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 số, 2 dấu + và 2 dấu - liên tiếp nhau. 
(+1+2-3-4)=-4 
(+5+6-7-8)=-4 
(+9+10-11-12)=-4 
... 
(+97+98-99-100)=-4 
Vậy cho tới số 100, chia được số nhóm là: 
100:4=25 nhóm như vậy, 
Suy ra, tổng từ +1 đến -100 là: 
25.(-4)=-100 
Phần còn lại bạn ghi không rỏ nên không biết cộng đến số bao nhiêu? 

Theo như trên, thì 
S=(-100)+101+102=103 

Đáp số: 
S=103

b)

Ta thấy : 3 - 1= 2 
5 - 3 = 2 
7 - 5 = 2 
...... 
99 - 97=2. Như vậy đây là dãy số cách đều, mỗi số hạng cách số liền kề hai đơn vị . Số số hạng là:( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng). 
Ta sắp xếp thành các cặp số ta có số cặp số là: 
50:2=25( cặp số ) 
A=( 1 - 3 )+ ( 5 - 7) + ( 9 - 11) + .....+ ( 97 - 99) +101
= (- 2) + (- 2 )+ (- 2 )+ ....+ (- 2 )+ 101
= - 2 x 2 5 +101

= - 50+101

= 51