K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2021

gọi kim loại cần tìm là X 

nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)

X + 2HCl -> XCl2 + H2

0,3 <- 0,6

=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn

28 tháng 4 2022

gọi kim loại cần tìm là X 

nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)

X + 2HCl -> XCl2 + H2

0,3 <- 0,6

=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn

 

28 tháng 4 2022

tham khảo đâu bạn :vv

21 tháng 9 2023

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

14 tháng 4 2017

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

18 tháng 12 2021

Đặt hóa trị M là \(n(n>0)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,4=0,6(mol)\\ 2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{n_{HCl}}{n}=\dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)

Thay \(n=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)

Vậy M là magie (Mg)

26 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

26 tháng 1 2022

65 (g/mol) chứ

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)