Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai góc aOb và aOc sao cho aOb 35 , aOc 55 0 0 . Gọi Om là tia đối của tia Oc. a) Tính số đo các góc: aOm, bOm ? b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm . Tính số đo góc aOn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái téo thiếp :
To cá:
\(\begin{cases}\text{∠}cOa=55^0\\\text{∠}aOb=35^0\end{cases}\)
=> ∠cOa>∠aOb
=> Ob nằm giữa Oc và Oa
=> ∠cOa=∠cOb+∠bOa
=> ∠bOa=∠cOa-∠cOb
=550-350
=200
xong câu a nà
a. aOm = 1800-(aOb+aOc)
aOm = 1800 - (350 + 550)
aOm = 1800- 900
aOm = 900
bOm = aOm + aOb
bOm = 900 + 350
bOm = 1150
b. aOn = \(\frac{aOm}{2}\)
aOn = \(\frac{90^0}{2}\)= 450
mOn = aOn = 900
Haizzz
a) Tính \(\widehat{aOm}\)
Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)
\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ
Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.
b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)
Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ
\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ
c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ
Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ
a1/ theo đề om là tia đối => com = 180
vì com > coa
=> oa nằm giữa om , oc
vì thế : aom = 180 - 55 = 125
a2/ theo đề : coa và aob là hai góc kề nhau => coa + aob = cob = 90
vì com > cob => ob nằm giữa oc, om
vì thế: mob = 180 - 90 = 90
b/ theo đề : on là p/g bom
=> mon = nob = 90:2 = 45
vì aom > mon =>on nằm giữa oa,om
vì thế: aon = 125 - 45 = 80
c/ góc mon mình đã tính ở câu b
Giải:
Vì Om là tia đối của Oc nên \(\widehat{cOm}=180^0\)
a)Ta có:
\(\widehat{cOa}+\widehat{aOm}=\widehat{cOm}\Rightarrow\widehat{aOm}=\widehat{cOm}-\widehat{cOa}=180^0-55^0=135^0\)
Lai có:
\(\widehat{aOb}+\widehat{bOm}=\widehat{aOm}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{aOm}-\widehat{aOb}=135^0-35^0=100^0\)
b) Vì On là tia phân giác góc bOm nên: \(\widehat{bOn}=\widehat{nOm}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{100}{2}=50^0\)
Ta có:
\(\widehat{aOn}=\widehat{aOb}+\widehat{bOn}=35^0+50^0=85^0\)
c) Câu này có lẽ bạn ghi nhầm đề nên mình sẽ giải ra hai bài. b1: \(\widehat{mOn}=50^0\)(bên trên tính rồi!^^)
b1. Ta có:
\(\widehat{mOn"}=\widehat{nOn"}+\widehat{mOn}=180^0+50^0=150^0\)( bạn xem cái nào đúng câu hỏi của đề bài nhé!)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
⇒
ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
⇒
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
−
ˆ
a
O
b
=
120
0
−
60
0
=
60
0
.
b) Theo chứng minh trên ta có tia
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
.
Lại có
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra
O
b
là tia phân giác của
ˆ
a
O
c
.
c) Vì tia
O
t
là tia đối của tia
O
a
nên góc
a
O
t
là góc bẹt, hay
ˆ
a
O
t
=
180
0
.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên
O
c
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
t
⇒
ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
⇒
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
−
ˆ
a
O
c
=
180
0
−
120
0
=
60
0
.
Vì
O
m
là tia phân giác của
ˆ
c
O
t
nên
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.
Ta có
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó
ˆ
b
O
c
và
ˆ
c
O
m
là hai góc phụ nhau.
bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật