Cho phép chia 23:4. Để phép chia trở thành phép chia hết và thương tăng thêm 1 đơn vị thì cần thêm vào số bị chia ít nhất bao nhiêu đơn vị?..........
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phép chia trở thành phép chia hết, thương giữ nguyên thì số bị chia cần bớt đi số dư tức là bớt 36 đơn vị. Khi phép chia trở thành phép chia hết, muốn thương tăng lên 4 đơn vị thì số bị chia phải tăng thêm 4 lần số chia.
Từ lập luận trên ta có:
Để phép chia trở thành phép chia hết thương tăng thêm 4 đơn vị thì số bị chia cần thêm vào:
48 x 4 - 36 = 156
Đáp số: 156
Công thức: số bị chia = thương x số chia + số dư.
Gọi số bị chia là a; số chia là b.
Cách 1 (cách dễ nhất) là bạn thay a và b vào; ví dụ: a là 5 khi a chia 4 dư 1 rồi tự làm tiếp. Làm xong bạn sẽ thấy a là số bị chia tăng thêm 11 đơn vị.
Cách 2 (phức tạp hơn):
Ta có: a chia 4 = b (dư 1) --> a = b x 4 + 1 --> a - 1 = b x 4 (để a chia hết cho 4)
Để đó là phép chia hết, ta lấy a - 1 (vì a chia 4 dư 1)
=> a - 1 = b x 4 (nói lại)
Mà b (thương) tăng thêm 3 đơn vị nên số bị chia mới là: (b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12
b x 4 + 12 lớn hơn b x 4, 12 đơn vị.
=> a - 1 + 12 = b x 4 + 12 (bạn hiểu không ?)
=> a + 11 = (b + 3) x 4 *(b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12*
Vậy a phải tăng thêm 11 đơn vị.
Phép chia 4 dư 2 , vậy phải thêm 2 đơn vị nữa ở SBC thì phép chia mới hết
Đây là toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải
Số lớn nhất có một chữ số là: 9
Vậy số chia là: 9
Số dư là số lớn nhất có thể nên số dư là: 9 - 1 = 8
Để phép chia trở thành phép chia hết và thương tăng thêm 1 đơn vị thì số bị chia cần tăng thêm:
9 - 8 = 1
Đáp số: 1
Thêm vào số chia số đơn vị để thương tăng 3 đơn vị là :
7 . 3 = 21 ( đơn vị )
Thêm vào số chia số đơn vị để thương tăng 3 đơn vị và chia hết là :
21 + ( 7 - 4 ) = 24 ( đơn vị )
Phải thêm vào số bị chia 23 đơn vị để thương tăng thêm 2 đơn vị và phép chia trở thành phép chia hết
Gọi số bị chia là A
Ta có: A=7q+4
A=(7+x)(q+3)
=> 7q+4=(7+x)(q+3)
=> 7q+4= 7q+qx+3x+21
=> 3x+qx+17=0
=> x(3+q)+17=0
Vì Phép chia có chia là 5; số dư là 1 nên
thêm vào số bị chia là 5 -1 = 4 đơn vị thì phép chia là phép chia là phép chia hết và thương tăng lên 1 đơn vị
Để thương tăng thêm 2 đơn vị cần tăng thêm 5 đơn vị (đúng bằng số chia) nữa
Vậy cần thêm vào số bị chia là: 5 + 4 = 9 (đơn vị)
Vì phép chia có số chia là 5 số dư là 1, ta cần thêm vào số bị chia 4 đơn vị để tạo thành 1 phép chia hết và thương tăng thêm 1 đơn vị.(1)
để thương tăng thêm 1 đơn vị nữa cần thêm vào số bị chia số đơn vị bằng đúng số chia (theo đề bài thì ta có là 5)(2)
từ (1)(2)=>cần thêm vào số bị chia 5+4=9 đơn vị để thương tăng thêm 2 đơn vị và để tạo thành 1 phép chia hết.
Cần tất cả số đơn vị là :
7 x 3 - 4 = 17 ( đơn vị )
Đáp số : 17 đơn vị
Cần thêm vào số bị chia ít nhất 1 đơn vị để được kết quả chia hết.
cần thêm vào số bị chia ít nhất 5 đơn vị