Tìm động từ trong câu văn sau:
"Trong mưa thường nổi cơn giông"
A. Mưa
B. Thường
C. Nổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau cơn mưa, nếu bạn dạo bước trên đường phố hoặc trên đồng ruộng bạn sẽ cảm thấy không khí trong lành hơn. Đó là vì hai nguyên nhân: Một là, nước mưa đã rửa sạch hầu hết các luồng bụi bẩn trôi nổi trong không khí. Hai là, tia sét gây nên các biến đổi hóa học, trong đó có một lượng ô-xi biến đổi thành ô-zôn.
Ô-zôn cũng là ô-xi, nhưng là ô-xi ở trạng thái mới, một phân tử ô-xi có 2 nguyên tử còn một phân tử ô-zôn có 3 nguyên tử ô-xi.
Khi bạn đóng động cơ điện trong xưởng máy, bạn sẽ thoáng ngửi thấy mùi hắc của ô-zôn. Đó là các phân tử ô-zôn đã lan truyền trong không khí và đi vào mũi của bạn.
Thế ô-zôn từ đâu mà có? Thực ra ô-zôn được sinh ra khi các tia lửa điện đánh trong không khí, khi đó các phân tử ô-xi ở xung quanh tia lửa điện sẽ bị kích thích và biến thành ô-zôn. Tia lửa điện có thể được sinh ra do sấm sét hoặc tại các chỗ tiếp xúc của nguồn điện áp cao, …
Ô-zôn đậm đặc thường có màu tím nhạt, mùi rất hắc, có khả năng ô-xi hóa rất mạnh, ô-zôn có khả năng tẩy trắng và sát trùng. Ngày nay người ta thường dùng ô-zôn để lọc sạch nước (thay cho việc dùng Clo) để tiêu độc, sát trùng và cải thiện chất lượng nước sinh hoạt.
Ô-zôn nồng độ loãng sẽ không gây mùi hắc, mà còn khiến ta có cảm giác tươi mát. Sau cơn giông, trong không khí có một lượng nhỏ ô-zôn vì thế mà không khí sạch sẽ và trong lành hơn.
Trong các rừng tùng, rừng thông, nhựa thông rất dễ bị ô-xi hóa để giải phóng ô-zôn. Vì vậy không khí trong các khu rừng này thường trong lành hơn và các khu điều dưỡng, chữa bệnh thường được bố trí gần các rừng thông.
Nguyên tử ozone gồm 3 nguyên tử Oxy (O3), vốn là chất khí không bền nên dễ dàng chuyển hóa thành Oxy.
Trong tự nhiên, sau các cơn mưa có giông, sấm sét, dưới tác dụng của điện trường cao đã kích thích các nguyên tử Oxy tạo thành Ozone. Trên tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia tử ngoại (UV) từ mặt trời, các nguyên tử Oxy hấp thụ các bức xạ tử ngoại này biến thành Ozone, do Ozone không bền vững nên nhanh chóng biến thành Oxy và chu trình mới được lặp lại. Khí Ozone có tính khử độc cao do đó sau cơn mưa có sấm sét bầu không khí trở nên trong lành hơn.
Ozone có mùi cỏ cây khi ở nồng độ thấp, ở nồng độ cao > 0.2 PPM (part per million) sẽ có mùi tanh khó chịu. Khí Ozone có nồng độ 0.6 PPM trong không khí sẽ có mùi Chlorine và gây nhức đầu. Nếu Ozone hòa tan trong nước ở nồng độ 0.4 PPM sẽ cho nước có mùi tươi của nước suối rất dễ chịu. Trong tự nhiên, các rừng thông, thác nước, sóng biển là nơi có sự hiện diện của Ozone. Chính sự hiện diện của Ozone góp phần làm cho không khí trong lành dễ chịu.a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến được thể hiện trong bài Mưa rào là: "Những đám mây bay về. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió nam thổi giật mãi. Gió bỗng đổi mát lạnh nhuốm hơi nước…"
b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa:
- Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt.
- Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa.
- Mưa ù xuống.
- Mấy giọt lách tách.
- Bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào.
- Nước mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.
- Mưa rào rào.
- Mưa đồm độp.
- Mưa xối nước.
- Mưa đã ngớt.
- Mưa tạnh.
c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa:
* Trong trận mưa
- Lá: vẫy tai run rẫy.
- Con gà: ướt lướt thướt, ngật ngưỡng.
- Trong nhà: tối sầm, mùi nồng ngai ngái.
- Nước chảy: đỏ ngòm, cuồn cuộn.
- Trời: tối thẫm, ục ục ì ầm.
* Sau trận mưa
- Trời: rạng dần, trong vắt, mặt trời ló ra.
- Chim: hót râm ran.
d. Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan: thị giác, thính giác và khứu giác.
CÂU 1|:Sơn tĩnh điện sẽ sử dụng phương pháp phủ một lớp sơn lên bề mặt của sản phẩm bằng một lực hút tĩnh điện khác hoàn toàn với phun sơn trực tiếp như với sơn thường. Nhờ đó mà bề mặt sơn được bóng đẹp hơn, cực kì tiết kiệm nguồn nguyên liệu.
CÂU 2:
Ta đưa hai vật nhiễm điện đó lạ gần nhau, có thể xảy ra 2 trường hợp sau :
TH1 : 2 vật hút nhau => 2 vật nhiễm điện khác loại.
TH2 : 2 vật đẩy nhau => 2 vật nhiễm điện cùng loại.
CÂU 3:Khi mưa giông, các đám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tich điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện tích tập trung nhiều nên điện trường rất mạnh, dễ dàng có sự phóng tia lửa điện giữa dám mây và những chỗ đó gọi là sét.
CÂU 4:
dòng điện là các dòng electron dịch chuyển có hướng
Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện là phải có nguồn điện và dây dẫn
CÂU 5:
Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động.
-Một số nguồn điện trong cuộc sống:
+Các loại pin(pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời)
+Các loại ắc qui(ắc qui axit,ắc qui kiềm)
+Máy phát điện(dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,....)
CÂU 6: Đáp án: Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. ... Vì vậy mà người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
CÂU 7:
- Khi ta cử động cũng như cởi áo, do áo len(dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiểm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiểm điện. Khi đó giữa các phần tử bị nhiểm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lữa điện là các chớp sáng li ti.
- Không khí khi đó bị giản nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ.
CÂU 8:Bài 1 : Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79 hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectron bay xung quanh hạt nhân ? vì sao biết? Có 79 electron bay xung quanh hạt nhân. Do trong nguyên tử tổng các điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng tổng các điện tích dương . b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectron nữa hoặc mất đi 2 êlectron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi ko? Vì sao? Có thay đổi vì nếu nguyên tử nhận thêm 2 electron nữa thì nguyên tử (-), nếu nguyên tử mất bớt 2 electron đi thì nguyên tử (+).
CÂU 9:Khi xe chở xăng hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy
CAU 10
a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau
CÂU 11: Khi cọ xát một thước nhựa vào một mảnh lên thì thước nhựa mang điện tích âm. Mảnh len có nhiễm điện và mang điện tích dương. Vì khi cọ xát electron đã dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa nên thước nhựa nhận e thì mang điện tích âm, mảnh len mất e thì mang điện âm. Vậy điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa
CÂU 12:Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy. Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy: xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng.
XONG
TICK TUI NHAAAA!!!
MỆT VÃI
NGỒI COPY VỚI DÁN VÀO HẾT NỬA TIẾNG
NHỚ TIK NHÁ!!!
Tham khảo:
Tả cơn mưa rào mùa hạ
Mẹ gọi với vào trong nhà: "Hương ơi, cất quần áo đi con! Sắp mưa rồi!” Em vội vàng chạy ra sân khi những đám mây đen đang xô đẩy nhau phủ kín cả nền trời. Và cơn mưa đầu hạ ập đến, bắt đầu từ những tiếng lộp bộp mỗi lúc một dày thêm trên mái hiên trước nhà. Những cơn mưa rào mùa hạ lúc nào cũng vội vàng như thế.
Nếu không có những đám mây kia, mặt trời chắc sẽ biến cả mặt đất thành giàn hỏa thiêu bởi cái nắng gay gắt, oi bức của nó. Không một cành lá nào chịu đung đưa mà chỉ nằm ủ rũ, im lìm hứng chịu cái nóng.
Mưa mỗi lúc thêm nặng hạt và gió bắt đầu thổi mạnh. Nhìn từ xa mưa như tấm màn trắng đục khổng lồ phủ kín cả đất trời. Trên đường vẫn còn lác đác vài bong người đang gồng mình lên, cố xuyên qua màn nước. Những tia chớp xé ngang bầu trời không quên kéo theo tiếng sấm ầm ầm, rền rĩ.
Rặng cây phi lao trước nhà bị vần vũ trong mưa gió. Bộ dạng ủ rũ lúc trước giờ đã biến mất, chúng như đang dang tay ra đón những tia nước mưa xiên chéo, nhờ mưa bóc đi những lớp vỏ cây đã khô cằn. Mưa vẫn xối xả trút xuống mái hiên ầm ầm như trống dội. Nhìn lũ bạn í ới gọi nhau ra tắm mưa thích thú biết mấy nhưng em còn e dè ánh mắt của mẹ. Bất giác giơ tay ra hứng những giọt nước mưa ran rát nhưng mát lạnh có cái gì tươi mới dường như cũng trỗi dậy trong em.
Nhưng chỉ vài tiếng sau, mưa bắt đầu ngớt dần rồi tạnh hẳn, nước chưa kịp thoát còn đọng lại trên sân thành một vũng lớn. Thế là những chiếc thuyền giấy trắng, đỏ lại bập bềnh trôi nổi trên cái vũng nước mà chúng em tưởng tượng nó như một cái hồ siêu nhỏ. Những tia nắng đầu tiên đã nhẹ nhàng đáp xuống mặt đất trước khi lướt qua những giọt nước còn đọng lại trên lá làm nó long lanh lên trong giây lát. Những chú chim chuyền cành khiến những giọt nước mưa còn lưu luyến đọng lại trên những mép lá vội vã rớt xuống rồi nhanh chóng thẩm thấu xuống nền đất. Vạn vật như được tái sinh sau cơn mưa đầu hạ. Những cái cây trút bỏ đi được lớp áo bụi bặm, vẫy tay đón gió. Tiếng xe cộ. Tiếng mọi người cười nói. Và cầu vồng sau mưa.
Mùa hè đến cùng với những cơn mưa mùa hạ tinh nghịch thích đến, thích đi mà không báo trước. Nhưng chắc hẳn những cơn mưa biết rằng mọi vật đều biết ơn sự hiện diện của nó. Và cầu vồng xuất hiện phía chân trời xa xa kia như lời chào tạm biệt đẹp đẽ nhất đến với thế gian mà những cơn mưa rào mùa hạ dù hay vội vã vẫn kịp để lại.
a) hôm qua là trạng từ chỉ thời gian ; một cơn giông tố kinh hoàng là chủ ngữ ; nổi lên làm tốc mấy ngôi nhà là vị ngữ
b ) đàn bò ... bò trắng là chủ ngữ ; trôn rất tuyệt là vị ngữ
thanks k tui nha
c
C.Nổi