đội thợ thứ nhất làm đoạn đường dài 3600 m, trong 30 ngày. Đội thợ thứ hai làm đoạn đường như thế trong 45 ngày. Hỏi cả hai đội cùng làm đoạn đường đó thì mất bao nhiêu ngày?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ngày đội một làm riêng để hoàn thành đoạn đường là x (ngày) (x>0)
số ngày đội hai làm riêng để hoàn thành đoạn đường là y (ngày) (y>0)
(x>y)
=> Trong một ngày đội một làm một mình được \(\frac{1}{x}\)(công việc)
Trong một ngày đội hai làm một mình được \(\frac{1}{y}\)(công việc)
Ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{48}\\\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}y=100\end{cases}}\)
Giải ra được x = 120 ; y = 80 (vì x>y)
Vậy : Nếu làm riêng thì đội một phải làm trong 120 ngày mới xong đoạn đường; đội hai phải làm trong 80 ngày mới xong đoạn đường
1 ngày đội thứ nhất làm được là: 3600 : 30 = 120 ( m )
1 ngày đội 2 làm được là :3600 : 45 = 80 (m)
1 ngày cả 2 đội làm được là: 120 + 80 = 200 (m)
nếu cả 2 đội cùng làm thì sẽ xong trong thời gian là: 3600 : 200 = 18 ( ngày )
đáp số: 18 ngày
- chúc bạn học tốt nha
Gọi x là công suất của đội 1 làm được trong 1 ngày, y là công suất của đội 2 làm được trong 1 ngày
Ta có phương trình: 5x=3.(x+y)\(\Rightarrow\)5x=3x+3y\(\Rightarrow\)2x=3y\(\Rightarrow\)x=\(\frac{3}{2}\)y
\(\Rightarrow\)Ta có phương trình: \(\frac{3}{2}\)y.10=y.Thời gian đội công nhân 2 làm cả đoạn đường
\(\Rightarrow\)Thời gian đội công nhân 2 làm cả đoạn đường=15
\(Đáp\) \(số:15\) \(ngày\)
Gọi thời gian làm một mình của đội 1;đội 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: 1/a+1/b=1/36 và 2/3:1*b-1/3:1/a=40
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\\-\dfrac{1}{3}\cdot a+\dfrac{2}{3}\cdot b=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+2b=120\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\end{matrix}\right.\)
=>a=2b-120 và \(\dfrac{1}{2b-120}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{36}\)
=>b+2b-120=1/36b(2b-120)
=>1/18b^2-10/3b-3b+120=0
=>1/18b^2-19/3b+120=0
=>b=90 hoặc b=24(loại)
=>a=2*90-120=180-120=60
A chia hết cho 5, chia hết cho 49 nên A chứa các thừa số nguyên tố 5 và 7. Số 10 chỉ có một cách viết thành một tích của hai thừa số lớn hơn 1 là 5. 2 (và không thể viết thành một tích của nhiều hơn hai thừa số lớn hơn 1). Do đó :
Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Cạnh khối gỗ hình lập phương là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Đội thứ nhất làm riêng mỗi ngày sửa được số phần đoạn đường là:
\(1\div3=\frac{1}{3}\)
Đội thứ hai làm riêng mỗi ngày sửa được số phần đoạn đường là:
\(1\div4=\frac{1}{4}\)
Hai đội làm chung mỗi ngày sửa được số phần đoạn đường là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
Hai đội làm chung đoạn đường đó thì làm trong số ngày là:
\(1\div\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\)(ngày)
Một ngày đội 1 làm: 3600 : 30 = 120 (m)
Một ngày đội 2 làm được: 3600 : 45 = 80 (m)
Một ngày cả 2 đội làm được: 120 + 80 = 200 (m)
Thời gian cả 2 đội cùng làm để xong đoạn đường là:
3600 : 200 = 18 (ngày)