K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)

N là trung điểm của FE

=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O

\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)

Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:

FO = AO (gt)

FOE = AOB (= 900)

OE = OB (gt)

=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)

=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)

\(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)

\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)

b: Ta có: ΔOBA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM=1/2AB(1)

Ta có: ΔOEF vuông tại O

mà ON là đường trung tuyến

nên ON=1/2EF(2)

Xét ΔBOA vuông tại O và ΔEOF vuông tại O có

OB=OE

OA=OF

Do đó: ΔBOA=ΔEOF

Suy ra: BA=EF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON=1/2AB

31 tháng 3 2021

a) Xét\(\Delta OAM\)và \(\Delta OAN\)có:

\(\hept{\begin{cases}OA:chung\\gócAOM=gócAON\\gócOAM=gócOAN\left(=90^0\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OAN\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow OM=ON\left(đpcm\right)\)

b) Xét \(\Delta OEM\)và \(\Delta OEN\)có:

\(\hept{\begin{cases}OE:chung\\gócMOE=gócNOE\\OM=ON\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta OEM=\Delta OEN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow gócOEM=gócOEN\left(đpcm\right)\)

6 tháng 12 2019

hông bt lm