nếu a > 0 , b > 0 , c < 0 thì a . b . c < 0
đúng hay sai !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả koiwf
a . b < 0 => a . b là số nguyên âm.
b < 0 => b là số nguyên âm. Vì nếu a là số nguyên âm thì a . b dương
=> a > 0
a)
+) Vectơ \(\overrightarrow a \) cùng phương với vectơ \(\overrightarrow c \) nên giá của vectơ \(\overrightarrow a \) song song với giá của vectơ \(\overrightarrow c \)
+) Vectơ \(\overrightarrow b \) cùng phương với vectơ \(\overrightarrow c \) nên giá của vectơ \(\overrightarrow b \) song song với giá của vectơ \(\overrightarrow c \)
Suy ra giá của vectơ \(\overrightarrow a \) và vectơ \(\overrightarrow b \) song song với nhau nên \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương
Vậy khẳng định trên đúng
b) Giả sử vectơ \(\overrightarrow c \) có hướng từ A sang B
+) Vectơ \(\overrightarrow a \) ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow c \) nên giá của vectơ \(\overrightarrow a \) song song với giá của vectơ \(\overrightarrow c \) và có hướng từ B sang A
+) Vectơ \(\overrightarrow b \) ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow c \) nên giá của vectơ \(\overrightarrow b \) song song với giá của vectơ \(\overrightarrow c \) và có hướng từ B sang A
Suy ra, hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng hướng
Vậy khẳng định trên đúng
a) Đúng.
Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
b) Sai.
Sửa lại: Vec tơ a→ cùng phương với vec tơ i→ nếu a→ có tung độ bằng 0.
c) Đúng.
a) Đúng. Vòng lặp for được sử dụng để lặp lại việc xuất chuỗi 'A' từ i=150 đến i=1.
b) Sai. Vòng lặp for yêu cầu chỉ sử dụng các giá trị nguyên, không phải là các giá trị số thực => không thể sử dụng i làm biến đếm trong vòng lặp này. (bạn có thể sử dụng một biến số nguyên khác để đếm số lần lặp lại, hoặc sử dụng vòng lặp while)
c) Sai. Câu lệnh While cần có một điều kiện để kiểm tra, trong khi trong câu lệnh này không có điều kiện nào để kiểm tra. Nếu không có điều kiện để kiểm tra, vòng lặp sẽ lặp vô hạn và không bao giờ dừng lại.
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ →a =(a1;a2) và vectơ đối của véctơ a là véctơ→b = –→a ⇒ →b = (-a1; -a2). Vật khẳng định hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau là đúng.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ →i =(1;0); Véctơ →a ≠ →0 cùng phương với véctơ→i khi a = k→i với k∈R. Suy ra →a =(k;0) với k≠0. Vậy khẳng định véctơ →a ≠ 0 cùng phương với véctơ →i nếu →a có hoành độ bằng 0 là sai.
c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy véctơ →j = (0;1); véctơ →a cùng phương với véctơ →j khi a = k→j với k∈R. Suy ra →a =(0;k) với k∈R. Vậy khẳng định véctơ →a có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với véctơ →j là đúng.
a) thì b>0
b) thì b < 0
c)a>0,b<0, b<0,a>0 hoặc a,b=0
d) thì a>b hoặc a,b=0
e) thì a>b>=0
g)thì a=0 hoặc b =0
h)b<0
i)b>0
a) Nếu \(a+b>0\) và \(a< 0\) thì \(b>\left|a\right|\)
b) Nếu \(a+b< 0\) và \(a>0\) thì \(\left|b\right|>a\)
c) Nếu \(a+b=0\) thì a và b là 2 số đối nhau
d) Nếu \(a-b=0\) thì \(a=b\)
e) Nếu \(a-b>0\) thì \(a>b\)
g) Nếu \(ab=0\) thì \(a=0\) hoặc \(b=0\)
h) Nếu \(ab>0\) và \(a< 0\) thì \(b< 0\)
i) Nếu \(ab< 0\) và \(a< 0\) thì \(b>0\)
a) thì b> /a/
b) thì b<-a
c) thì a=0;b=0 hoặc a và b đối nhau
d) thì a=b
tích .........
đúng !!!
CÓ ĐIỀU KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG LÀ BẠN HỎI KHÔNG?
chuan ko can chinh