Câu 1: So sánh mô biếu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị trí: Bao phủ bên ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,....Đặc điểm: các tế bào xếp sít nhau (tế bào biểu bì và tế bào tuyến) | Vị trí: nằm rải rác trong chất nềnĐặc điểm: Khoảng cách giữa các tế bào lớn |
Các loại mô | Vị trí | Cấu tạo | Chức năng |
---|---|---|---|
Mô biểu bì | Bao bọc phần ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… | Tế bào xếp xít nhau | Bảo vệ, hấp thụ, tiết |
Mô liên kết | Nằm rải rác trong chất nền: ở dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương. | Tế bào liên kết nằm rải rác. | Nâng đỡ, liên kết các cơ quan tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. |
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
Bài được đăng lúc 8:24p.m 31/8/2019 mk sẽ k trước 3/9 vì hôm đó mk đi học rồi. Mong các bạn giúp đỡ.
1.
Cơ thể cấu tạo từ tế bào. Mà các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:
+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
2.
Mô biểu bì :
- Vị trí: Bao phủ bên ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,....
- Đặc điểm: các tế bào xếp sít nhau (tế bào biểu bì và tế bào tuyến)
Mô liên kết :
|
(ví dụ virus) có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.
có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.